Bài giảng Môn Toán lớp 8 - Tiết 22: Bài 1 - Phân thức đại số
1. Định nghĩa:
2. Hai phân thức bằng nhau
Ví dụ :
Có thể kết luận hay không?
TRƯỜNG PTDTBT THCS CÁN CHU PHèN CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa: Quan sát các biểu thức cú dạng sau đây: A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu). Mỗi đa thức cũng được coi như một phõn thức với mẫu thức bằng 1 TIẾT 22: Đ1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa: ?1 Em hãy viết một phân thức đại số. Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không? vì sao ? ?2 Mỗi số thực a bất kì cũng là một phân thức. Số 0, số 1 cũng là những phõn thức đại số TIẾT 22: Đ1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2. Hai phân thức bằng nhau 1. Định nghĩa: vì (x - 1).(x+1 ) = 1.( x2 - 1) TIẾT 22: Đ1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2. Hai phân thức bằng nhau 1. Định nghĩa: TIẾT 22: Đ1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ ?5 Bạn Quang nói rằng: , còn bạn Vân thì nói: . Theo em, ai nói đúng? Bạn Quang sai vì: Bạn Vân đúng vì: 3x.(x + 1) = x.(3x + 3) = 3x2 + 3x 2. Hai phân thức bằng nhau 1. Định nghĩa: TIẾT 22: Đ1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bài 3/36( SGK): Cho ba đa thức: x2- 4x, x2+4, x2 +4x. Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây: x2+4x 2. Hai phân thức bằng nhau: 1. Định nghĩa: TIẾT 22: Đ1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Qua bài học hôm nay các em cần nắm được TIẾT 22: Đ1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu). * Hai phõn thức bằng nhau Về nhà cỏc em học bài và làm bài tập 1;2 Sgk
File đính kèm:
- PHAN THUC DAI SO.ppt