Bài giảng Ngữ văn 10 - Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Nguyễn Thị Thái Thanh

Ca dao là lời ăn tiếng nói của cộng đồng

Sử dụng thể thơ truyền thơ: lục bát, song thất lục bát.

Kết cấu: có sự lập lại các chi tiết hình ảnh có giá trị va lối diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian.

Ngôn ngữ là lời ăn tiếng nói hằng ngày nên mang đậm màu sắc địa phương.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Nguyễn Thị Thái Thanh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨATên người soạn: Nguyễn Thị Thái Thanh1I. Tiểu dẫn:II. Đọc hiểu văn bản1. Những bài ca dao than thân2. Những bài ca dao yêu thương tình nghĩaNỘI DUNG BÀI DẠYIII. Củng cố dặn dò2Hát đối đáp3Tiểu dẫn:1. Nội dung ca dao Ca dao là thể thơ dân gian bằng văn vần, có thể hát được nên gọi là bài hát dân gian. Ca dao là những sáng tác trữ tình, diễn tả đời sống tinh thần, tư tưởng, tình cảm của người dân lao động trong nhiều mối quan hệ. Phân loại ca daoCa dao than thân.Ca dao yêu thương tình nghĩaCa dao hài hước42. Nghệ thuật ca daoCa dao là lời ăn tiếng nói của cộng đồngSử dụng thể thơ truyền thơ: lục bát, song thất lục bát.Kết cấu: có sự lập lại các chi tiết hình ảnh có giá trị va lối diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian.Ngôn ngữ là lời ăn tiếng nói hằng ngày nên mang đậm màu sắc địa phương.5II. Đọc hiểu văn bản1. Những bài ca dao than thânBài 1Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai?Bài 2Thân em như củ ấu gaiRuột trong thì trắng vỏ ngoài thì đenAi ơi nếm thử mà xemNếm ra mới biết rằng em ngọt bùi67Dùng mô thức “thân em như” - lời than thân của người phụ nữ thêm ngậm ngùi xót xa Nói lên thân phận hẩm hiu của người phụ nữ trong xã hội, không làm chủ được mình, không có quyền quyết định hạnh phúc của mình, không được coi trọng“Tấm lụa đào”người phụ nữ ý thức được sắc đẹp tuổi xuân của mình và giá trị của họ thật chông chênh không có gì đảm bảo, không biết sẽ như thế nàoHọ mang những nổi lo những nỗi đau thân phận dù đang bước vào tuổi thanh xuân.8“Củ ấu gai” người phụ nữ ý thức được giá trị thật của mình. Đó là, vẻ đẹp tinh thần, phẩm chất cao quí, giá trị của họ không ai biết đến. Họ mang nỗi ngậm ngùi chua xot cho thân phận mình cao đẹp mà không được coi trọng.92. Những bài ca dao yêu thương tình nghĩaBài 3Trèo lên cây khế nữa ngàyAi làm chua xót lòng này, khế ơi!Mặt Trăng sánh với Mặt TrờiSao Hôm sánh với Sao Mai chằng chằng.Mình ơi! Có nhớ ta chăng?Ta như Sao Vượt chờ trăng giữa trời.10- Dùng lối mở đầu bằng những hình ảnh quen thuộc thường gặp trong ca dao “treo lên” nhằm đưa đẩy gợi cảm hứng.- Sử dụng hình ảnh, so sánh, ẩn dụ: Trăng, trời, sao- Từ phiếm chỉ “ai” có ý nghĩa xác định. Lời than thân thêm thắm thía, da diết,- Lối chơi chữ tài hoa, tinh tế: khế chua--- lòng người chua xót.11Bài ca dao là nỗi chua xót vì lỡ duyên của chàng trai.Mặc dù bị lỡ duyên nhưng tình nghĩa vẫn bền vững thủy chung, một lòng chờ đợi dù cô đơn, dù vô vọng. Tình nghĩa thủy chung son sắc dù duyên không thành.12III. Củng cố dặn dò:Chuẩn bị phần còn lại của bài họcHọc bài va học thuộc bài ca dao13XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN. CHÚC SỨC KHOẺ!14

File đính kèm:

  • pptca_dao_than_than_yeu_thuong_tinh_nghia.ppt