Bài giảng Ngữ văn 10 - Ca dao Than thân Yêu thương, tình nghĩa - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi

Lời than: “Ai làm chua xót lòng này khế ơi”

Đại từ phiếm chỉ

Lời than tha thiết, thấm thía, xót xa

Hình ảnh: Mặt trăng, mặt trời, sao Hôm, sao Mai

Từ láy: “Chằng chằng”

Khăng khít, không tách rời

Tình cảm gắn bó không thay đổi

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Ca dao Than thân Yêu thương, tình nghĩa - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ca dao Than thân Yêu thương, tình nghĩaGiáo viên: Hoàng Thị Kim TrangTrường: THPT Mạc Đĩnh ChiNgày dạy:I. Tiểu dẫn1. Khái niệm ca dao:2. Phân loại ca dao:- Ca dao trữ tình: - Ca dao hài hước:3. Hình thức nghệ thuật:Tiếng hát than thân- Ca dao là lời thơ trữ tình dân gian thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng; được sáng tác để diễn đạt thế giới nội tâm con người. Tiếng hát giao duyên, yêu thươngTiếng hát tình nghĩaThể thơ thường dùng: Thơ lục bát, hoặc lục bát biến thể. Ngôn ngữ: Ngắn gọn, giàu hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.- Biện pháp nghệ thuật: So sánh, ẩn dụ, lặp cấu trúc, lặp từTâm trạng, cảm xúc, tình cảm trong đời sống nội tâm người lao động.Tư tưởng lạc quan, niềm tin vào cuộc sống người lao động.II. Đọc hiểu văn bảnCa dao than thân Bài ca dao số 1: Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai- Nhân vật trữ tình:Người phụ nữ- Xưng hô:“Thân em”Khiêm nhường, hiền dịu, nhẹ nhàng- So sánh:“Tấm lụa đào”ĐẹpQuýGiá trị- Hoàn cảnh ngang trái:Phất phơ giữa chợ Bơ vơ, chông chênhĐông đúc người tốt, kẻ xấuĐau xót- Lời than: “biết vào tay ai”Câu hỏi tu từKhông tự quyết định cuộc đời, số phận mình; bị phụ thuộc vào người khácNhận xét: Tiếng hát, lời than, lời than chung cho mọi người phụ nữ trong xã hội phong kiến Gián tiếp tố cáo xã hội phong kiến coi thường, hạ thấp giá trị người phụ nữ (Họ mất quyền sống, quyền tự do)1. Bài Ca dao số 1ý thức được sắc đẹp thanhxuân, giá trịHình ảnh ẩn dụBài ca dao số 2: Thân em như củ ấu gaiRuột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen. Ai ơi, nếm thử mà xem!Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùiBài ca dao số 2:- Nhân vật trữ tình:Người phụ nữ- Hình ảnh: “. củ ấu gai  vỏ ngoài thì đen”Hình thức xấu xí, đen đủi, không bắt mắt- Khẳng định: “ ruột trong thì trắng . rằng em ngọt bùi” Giá trị thực: vẻ đẹp tâm hồn- Lời mời gọi: “Ai ơi nếm thử mà xem”Da diết, chua xót, ngậm ngùiSố phận bị phụ thuộc, không quyết định được cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc của mìnhBài ca dao số 1, 2: Không chỉ nói lên thân phận bị phụ thuộc của người phụ nữ mà còn là tiếng nói khẳng định giá trị phẩm chất của họ. Hình ảnh so sánh, ẩn dụBài ca dao số 3: Trèo lên cây khế nửa ngày,Ai làm chua xót lòng này, khế ơi! Mặt trăng sánh với mặt trời,Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng. Mình ơi! Có nhớ ta chăng?Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời.Bài ca dao số 3:- Lời mở đầu: “Trèo lên cây khế nửa ngày”Cách nói đưa đẩy, tạo ấn tượng- Lời than: “Ai làm chua xót lòng này khế ơi” Đại từ phiếm chỉĐau đớn, chua xótVí như người bạn để tâm sựLời than tha thiết, thấm thía, xót xaHình ảnh: Mặt trăng, mặt trời, sao Hôm, sao MaiHình ảnh thiên nhiên vũ trụ, to lớn, vĩnh hằngHình ảnh ẩn dụ: khẳng dịnh tình cảm bền vững, thuỷ chung Từ láy: “Chằng chằng”Khăng khít, không tách rờiTình cảm gắn bó không thay đổiCâu thơ : “Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời”Khẳng định sự chờ đợi mòn mỏi của nhân vật trữ tìnhVẻ đẹp tâm hồn: sống có nghĩa tình, thuỷ chung, son sắt2. Ca dao yêu thương, tình nghĩa:Khăn thương nhớ aiKhăn rơi xuống đấtKhăn thương nhớ aiKhăn vắt lên vai Khăn thương nhớ ai Khăn chùi nước mắt Đèn thương nhớ ai Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ ai Mắt ngủ không yên Đêm qua em những lo phiền Lo vì một nỗi không yên một bềBài ca dao số 4:2. Ca dao yêu thương, tình nghĩa:- Thể thơ:04 tiếng- Nhân vật trữ tình:Cô gái - Nỗi nhớ: KhănĐènMắtĐiệp từNhân hoáNỗi nhớ thể hiện gián tiếp bằng hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng- Hai câu thơ cuối:+ Tâm trạng:Lo phiền+ Nghệ thuật:Điệp từCấu trúc đối xứng 4/4 Bộc lộ trực tiếp tình cảm, yêu thươngNỗi nhớ bồn chồn, da diết, mãnh liệt..Bài ca dao số 4Bài ca dao số 5 Ước gì sông rộng một gang Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi- Nhân vật trữ tình:Cô gái Lời nói: “ sông rộng một gang .... bắc cầu dải yếm”Tính chất phóng đạiHóm hỉnh Tình cảm mãnh liệt, bạo dạn, chủ động trong tình yêuNhận xét: Đời sống tình cảm của người lao động xưa: trong sáng, phong phú, yêu đờiBài ca dao số 6:Muối ba năm muối đang còn mặnGừng chín tháng gừng hãy còn cayĐôi ta nghĩa nặng tình dàyCó xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa- Nhân vật: Hình ảnh: Gừng cay, muối mặn - Thể thơ:Song thất lục bát (lục bát biến thể)Vợ – chồng (Xưng hô: Đôi ta)Cách nói gián tiếpHình ảnh có tính chất ẩn dụ- Cách diễn đạt:+ Muối – 3 năm – còn mặnGừng – 9 tháng – còn cayƯớc lệ, ẩn dụ, tượng trưngTình nghĩa thuỷ chung, keo sơn, gắn bó vợ chồng, đôi lứa+ “...Nghĩa nặng tình dày...ba vạn sáu ngàn ngày”Ước lệ bất biếnTình cảm thuỷ chung, vĩnh hằng3. Ca dao tình nghĩa:Khẳng định nghĩa tình son sắt, thuỷ chung vợ chồng, vượt qua mọi gian khó, chông gai của thử tháchTâm hồn người Việt: Chung tình, nhân nghĩaBài ca dao số 6III. Tổng kết: 1. Nội dung:- Khắc hoạ đời sống tinh thần phong phú và thế giới nội tâm với nhiều cung bậc, cảm xúc của người lao động bình dân. 2. Nghệ thuật:Đặc trưng ca dao trữ tình: - Nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng trưng - Ngôn ngữ thơ: Giản dị, gần gũi, mộc mạc - Giọng điệu thơ: Nhẹ nhàng, tình cảmxin trân trọng cảm ơn các thầy cô đã về dự tiết học hôm nay

File đính kèm:

  • pptCa_dao_yeu_thuong_tinh_nghia.ppt