Bài giảng Ngữ văn 10 - Cảm xúc mùa thu tác giả Đỗ Phủ
• 2.Nỗi lòng của tác giả (4 câu cuối):
• - Lưỡng khai : + Nở hoa 2 lần
+ Hai lần nhìn cúc nở hoa như xòe ra những cánh hoa bằng nước mắt-> Lệ của hoa + lệ của người ?
• - Cô Chu: + Con thuyền lẻ loi
• + Thân phận lẻ loi, trôi nổi của tác giả
• + Phương tiện gửi gắm ước vọng hồi hương
• - Hệ - Cố viên tâm
• Buộc - tấm lòng nhớ quê hương
• Buộc thuyền Thắt longf, gói trọn nỗi lòng thương nhớ quê
• - Âm thanh cuộc sống sinh hoạt :
+ Tiếng dao thước
+ Tiếng chày đập vải may áo rét
=> Nỗi buồn nhớ quê hương, nhớ người thân khi mùa thu về nơi đất khách
CẢM XÚC MÙA THUĐỗ PhủPhạm Thị Thúy NhàiI. Đọc - hiểu văn bản 1. Tác giả: ( 712 – 770)- Tự là Tử Mĩ, quê ở huyện Củng – Hà Nam- Xuất thân trong một gia đình có truyền thống nho học và thơ ca.- Sống trong nghèo khổ, chết trong bệnh tật- Thơ ông hiện còn 1500 bài, được xem là “ thi sử”- Người TQ gọi ông là “ Thi thánh”- Giọng thơ: Trầm uất, nghẹn ngào.- Là nhà thơ hiện thực vĩ đại của TQPhạm Thị Thúy Nhài2. Tác phẩm- Là bài thơ đầu tiên trong chùm thơ “Thu hứng” gồm 8 bài.- Được sáng tác năm 766 khi Đỗ Phủ đang ngụ cư ở Quỳ Châu .- Bố cục: 2 phầnPhạm Thị Thúy NhàiPhạm Thị Thúy NhàiII. Khám phá văn bản 1. Cảnh thu nơi đất khách (4 câu đầu).- Rừng phong bao phủ bởi sương móc trắng xóa -> tiêu điều, lạnh lẽo - Vu sơn, Vu giáp : bao phủ hơi thu hiu hắt.-> Cảnh sắc đẫm màu bi thương, tàn tạ.- Lòng sông sóng vọt tâïn lưng trời > Đối lập : cảnh sắc hùng vĩ, dữ dội=> Hai cặp câu bổ sung cho nhau lột tả cảnh thu nơi đất khách vừa âm u, hùng vĩ -> p/c thơ Đỗ Phủ gđ cuối đời : trầm uất, bi trángPhạm Thị Thúy Nhài2.Nỗi lòng của tác giả (4 câu cuối):- Lưỡng khai : + Nở hoa 2 lần + Hai lần nhìn cúc nở hoa như xòe ra những cánh hoa bằng nước mắt-> Lệ của hoa + lệ của người ?- Cô Chu: + Con thuyền lẻ loi + Thân phận lẻ loi, trôi nổi của tác giả + Phương tiện gửi gắm ước vọng hồi hương- Hệ - Cố viên tâm Buộc - tấm lòng nhớ quê hươngBuộc thuyền Thắt longf, gói trọn nỗi lòng thương nhớ quê- Âm thanh cuộc sống sinh hoạt : + Tiếng dao thước + Tiếng chày đập vải may áo rét=> Nỗi buồn nhớ quê hương, nhớ người thân khi mùa thu về nơi đất kháchÂm thanh quen thuộc đặc trưng của mùa thuPhạm Thị Thúy NhàiIII/ Tổng kết :* Với kết cấu chặt chẽ, cô đọng, hàm súc. Bài thơ thể hiện sâu sắc nỗi lòng yêu nước thương đời của Đỗ Phủ trước cảnh một chiều thu u ám nơi đất kháchPhạm Thị Thúy NhàiÂm thanh quen thuộc đặc trưng của mùa thuPhạm Thị Thúy NhàiPhạm Thị Thúy Nhài Khóm cúc, con thuyền: tiêu biểu cho mùa thu, hàm chứa ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng sâu sắc: + Cúc: hoa mùa thu. + Con thuyền: cuộc đời, con người nổi trôi lưu lạc; con thuyền mang chở tâm tình con người.Phạm Thị Thúy NhàiPhạm Thị Thúy NhàiPhạm Thị Thúy Nhài Các động từ: khai (nở), hệ (buộc) kết hợp với các bổ ngữ _ tha nhật lệ: nước mắt tuôn rơi. _ Cố viên tâm: nỗi lòng nhớ vườn cũ (quê nhà) Từ lưỡng: nở rồi lại nở, lần nào cũng nở ra nước mắt. Lệ của hoa hay người, không phân biệt được vì là nước mắt.Phạm Thị Thúy NhàiTừ nhất : duy nhất chỉ có con thuyền buộc mãi vào trái tim trĩu nặng nhớ quê hương. Cảnh đã nhập vào tâm.Phạm Thị Thúy Nhài* Hai câu cuối: Đột ngột dồn dập âm thanh mùa thu ( tiếng thước đo vải, tiếng dao cắt vải, tiếng chày đập vải để may áo rét cho người thân nơi biên ải) âm thanh đặc thù của mùa thu TQ xưa khơi gợi nỗi nhớ quê, nhớ nhà, nhớ người thân da diết ( Lời hết mà ý không hết).Phạm Thị Thúy NhàiPhạm Thị Thúy NhàiIII. Ghi nhớ: SGK * Củng cố: Thực chất Thu hứng là nỗi lòng nhớ quê hương, nhớ người thân khi mùa thu về nơi đất khách.* Dặn dò:- Học thuộc lòng bài thơ.Phạm Thị Thúy Nhài
File đính kèm:
- CAM_XUC_MUA_THU.ppt