Bài giảng Ngữ văn 10 - Cảnh ngày hè - Trường THPT Hàng hải

- Câu 1: nhịp 1/ 2/ 3 (6 chữ)

- Câu 3, 4: nhịp 3/ 4

- Câu 8: nhịp 3/ 3 (6 chữ)

Bài thơ 8 câu, có tới 4 câu khác với cách ngắt nhịp thường gặp trong thơ Đường luật 4/ 3

Cấu trúc nhịp điệu trong thơ tương đối tự do.

 Thơ không đơn điệu, phù hợp với cảm xúc chân thật hồn nhiên mà sâu sắc, mới mẻ của tác giả.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Cảnh ngày hè - Trường THPT Hàng hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GIẢNG VĂNNguyễn TrãiThứ Sáu , ngày 2 tháng 11 năm 2007C¶nh Ngµy HÌNgười thực hiện: TrÇn Ngäc DiÖpBộ môn: V¨n häcTrường: THPT Hµng h¶iNgµy 02 - 11 - 2007KIỂM TRA BÀI CŨ (câu hỏi trắc nghiệm)Câu 1: Tấm lòng ưu ái “Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông” là dành cho ai ? Nguyễn Bỉnh Khiêm,Nguyễn Trãi,Phan Bội Châu,Phạm Ngũ Lão. KIỂM TRA BÀI CŨ (câu hỏi trắc nghiệm)Câu 2: Văn bản nào sau đây không phải là sáng tác của Nguyễn Trãi ? Dư địa chí,Bình Ngô đại cáo,Bạch Vân thi tập,Lam Sơn thực lục. KIỂM TRA BÀI CŨ (câu hỏi trắc nghiệm)Câu 3: Nguyễn Trãi được đời sau ca ngợi là vì lý do nào sau đây? Người có số phận bi thương nhất trong lịch sử,Anh hùng cứu nước,Là người đặt nền móng cho thi ca Việt Nam,Danh Nhân văn hoá lỗi lạc. KIỂM TRA BÀI CŨ (câu hỏi trắc nghiệm)Câu 4: Văn bản “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi được xem là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ mấy của dân tộc Việt nam ? Thứ nhất,Thứ hai,Thứ ba,Hay thứ tư. Đền Kiết BạcĐền Kiết BạcĐộng Kinh ChuCôn Sơn - Kiết BạcI.     ĐỌC - TÌM HIỂU. 1.      Tiểu dẫn 2.      Văn bản C¶nh Ngµy HÌNguyÔn Tr·iNguyễn Trãi 1380 - 1442 Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh gới – bài 43) NGUYỄN TRÃIRồi hóng mát thuở ngày trường,Hoè lục đùn đùn tán rợp giương.Thạnh lựu hiên còn phun thức đỏ,Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.Lao xao chợ cá làng ngư phủ,Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,Dân giàu đủ khắp đòi phương.I.     ĐỌC - TÌM HIỂU. 1.      Tiểu dẫn 2.      Văn bản II.       ĐỌC - HIỂU. 1.     Chủ đề: 2.     Tìm hiểu văn bản: a) Thể loại, bố cục - Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật có xen lục ngôn - Bố cục: 2 phần - Bức tranh thiên nhiên & Bức tranh đời sống. - Khát vọng của tác giả. C¶nh Ngµy HÌNguyÔn Tr·i- Câu 1: nhịp 1/ 2/ 3 (6 chữ)- Câu 3, 4: nhịp 3/ 4 - Câu 8: nhịp 3/ 3 (6 chữ)Bài thơ 8 câu, có tới 4 câu khác với cách ngắt nhịp thường gặp trong thơ Đường luật 4/ 3 Cấu trúc nhịp điệu trong thơ tương đối tự do. Thơ không đơn điệu, phù hợp với cảm xúc chân thật hồn nhiên mà sâu sắc, mới mẻ của tác giả.b. Tìm hiểu nội dung tác phẩm.- Hoàn cảnh: Cáo quan về ở ẩn“Rồi hóng mát thuở ngày trường.”+ Rỗi rãi: ngắm cảnh, mà quan sát hưởng thụ.+ Đây là khoảnh khắc hiếm hoi trong cuộc đời Nguyễn Trãi. Hình ảnh nhân vật trữ tình đang ung dung, thư thái, thanh thản hóng mát.) Bức tranh thiên nhiên và bức tranh đời sống.Lời GS. Lê Trí Viễn:“lạ âm điệu, nhịp điệu: 1 – 2 – 3. Câu thơ sáu chữ ngang ngang, bương bướng. Chữ “Rồi” (rỗi), riêng một mình, một nhịp không phải vô cớ. Đó là cách sống, tâm trạng của Ông. Có gì như mỉm cười, yên mà không yên. Như mặt nuớc bình lặng sóng gợn lên một tí rồi yên trở lại ” - Bức tranh thiên nhiên. + Vẻ đẹp không gian khoảng sân trước nhà.  Hình ảnh hoè lục + thạch lựu hiên. Động từ :  “Đùn đùn”  miêu tả sự sinh sôi nảy nở, sự vận động không ngừng của mầm non, chồi biếc, sắc màu của cành lá trên cây hoè.  “Giương”  cành lá cứ lan toả ra mãi.  Từ ngữ miêu tả làm thành một hệ thống ngôn từ để diễn tả sự vươn lên mãnh liệt của cây hoè.  “Phun” : mạnh mẽ, nó diễn tả những bông hoa lựu nở rộ loá mắt như những đốm lửa phun ra từ những chiếc lá.b. Tìm hiểu nội dung tác phẩm.) Bức tranh thiên nhiên và bức tranh đời sống.- Bức tranh thiên nhiên. + Vẻ đẹp không gian khoản sân trước nhà.  Hình ảnh hoè lục + thạch lựu hiên. Động từ :  “Đùn đùn”  “Giương”  “Phun” Nhà thơ phát hiện sự vận động rất kín đáo, tinh vi của tạo vật mà mắt thường không nhìn thấy đuợc. Những sự chuyển biến âm thầm của thiên nhiên đều có thể rung động tơ lòng của nhà thơ. Một tâm hồn rộng mở để đón nhận tất cả những vị diệu của tạo vật. Phải yêu mến tha thiết cuộc sống ấy Nguyễn Trãi mới viết lên những lời thơ tràn đầy thanh sắc và đẹp lạ kỳ đến vậy.b. Tìm hiểu nội dung tác phẩm.) Bức tranh thiên nhiên và bức tranh đời sống.- Bức tranh thiên nhiên. + Vẻ đẹp không gian khoản sân trước nhà. + Vẻ đẹp không gian mặt nước.  Không gian thiên nhiên giàu sức sống.  Hồng liên trì: ao sen hồng (bút pháp tả thực)  Tiễn : ngát, nức  Cảnh sắc nơi đây là cảnh sắc vào giữa Hè đang dào dạt sức sống đua nhau khoe sắc toả hương.  Sức sống ấy vẫn đang tiếp diễn vừa thầm lặng vừa náo nức. Thoáng đãng, khoáng đạt, rộng rãi. Không gian mặt nước tươi tắn, mát mẻ  với những nét vẽ tài hoa, Nguyễn Trãi đã phác lên trên nền bức tranh đẹp có điểm lại có diện, có sắc màu, có hương vị nồng nàn của đoá sen hồng toả ngát trong không gian. Thi nhân còn thổi hồn vào cảnh vật làm nức lòng, đắm say người ngắm cảnh.hương thơm ngào ngạt toả ra từ những đoá sen hồng.- Bức tranh thiên nhiên.- Bức tranh đời sống. + Âm thanh quen thuộc trong cuộc sống thường nhật của người dân làng chài. “Lao xao”: âm thanh từ xa vọng lại Gợi không khí tấp nập kẻ mua, người bán khi thuyền về bến Cái chợ của cuộc sống thái bình, thịnh trị (chợ của thời Quốc thái dân an)+ Âm thanh cuộc sống ấm no, hạnh phúc mà tác giả luôn mong mỏi có được từ phía nhân dân  Rộn rã trước cảnh dân no ấm. Phải là người yêu dân tha thiết, hiểu được cuộc sống vất vả nhưng bình yên của người dân thì tác giả mới đưa những âm thanh mộc mạc, đơn sơ này vào trong thơ. Phải rất ưu ái, trìu mến nó thì tác giả mới đặt ngang với sắc lựu, hương sen  Một tâm hồn rộng mở, một hồn thơ phong phú đa tài.- Bức tranh thiên nhiên.- Bức tranh đời sống. + Âm thanh quen thuộc trong cuộc sống thường nhật của người dân làng chài. + Âm thanh cuộc sống ấm no, hạnh phúc mà tác giả luôn mong mỏi có được từ phía nhân dân + Âm thanh tiếng cầm ve dắng dỏi: Như một bản nhạc kéo dài lan toả trong không gian, một âm điệu vui tươi, rộn ràng.- Bức tranh thiên nhiên.- Bức tranh đời sống. + Âm thanh quen thuộc trong cuộc sống thường nhật của người dân làng chài.+ Âm thanh cuộc sống ấm no, hạnh phúc mà tác giả luôn mong mỏi có được từ phía nhân dân  Tiếng ve dắng dỏi như một bản nhạc hoà âm lúc khoan, lúc nhặt được tấu lên trong lòng tác giả. Một con nguời suốt đời ôm mối tiên ưu, nên trước bản nhạc đàn đó, Ông đã thả hồn mình để say, vui với cuộc sống thanh bình, no đủ của muôn dân.+ Dẽ có: lẽ ra phải có (câu giả định) thể hiện ước mơ khát vọng của Ông.- Kết thúc bằng câu lục ngôn: là sự dồn nén cảm xúc của cả bài thơ, giống như một vĩ thanh, một sự đồng vọng ở nơi sâu lắng của lòng người.- Cách ngắt nhịp 3/ 3. Hai vế cân đối, vững chãi. Gốc của nước “dân. . . phương” là ước nguyện về sự bền vững, thái bình, thịnh trị của Đất nước.  Lo cho dân là lo cho Nước  lý tưởng mà Nguyễn Trãi suốt đời theo đuổi. Thấy được tấm lòng đôn hậu, thuỷ chung “mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen “ của một bậc đại nhân, đại dũng.) Bức tranh thiên nhiên và bức tranh đời sống.) Khát vọng của tác giả Qua bài thơ hiện lên một Nguyễn Trãi với hồn thơ rất phong phú đa dạng, nhạy bén, tính tế, thắm đượm nghiã tình. Trong thơ có màu sắc, âm thanh, có hoạ, có nhạc. Tiếng nhạc thiên nhiên và tiếng đàn của con người ca ngợi cuộc sống no đủ, hạnh phúc hoà quyện vào nhau  thì ra trong cảm hứng không chờ, không đợi, sự sống cứ tự nó thành thơ. bức tranh không cần tả hiện ra trước mắt nhà thơ như có linh hồn. Trải qua gần 600 năm chỉ là sự xa cách về thời gian. Bởi vậy càng trân trọng tâm hồn Nguyễn Trãi bao nhiêu  chúng ta lại càng xót xa nỗi oan khuất của Ông bấy nhiêu.TỔNG KẾT BÀI HỌC1. Nghệ thuật: - Tác giả đã sử dụng thủ pháp tả cảnh ngụ tình, thi trung hữu hoạ. - Âm hưởng bài thơ lắng đọng, thâm trầm mà vui tươi, rộn ràng, tha thiết. - Kết cấu độc đáo, mới mẻ. - Sử dụng từ Hán Việt kết hợp với từ thuần Việt, ngôn ngữ Bác học đan xen ngôn ngữ dân gian  công lớn của tác giả trong việc Việt hoá thơ Đường Luật.TỔNG KẾT BÀI HỌC2. Nội dung: - Ức Trai gửi gắm một tình yêu thiên nhiên nồng hậu, một tấm lòng thiết tha với cuộc sống, một niềm ước mong tốt đẹp cho hạnh phúc muôn dân. - Đời sống thái bình của muôn dân là cái gốc làm nên những vần thơ sâu xa, đậm đà tình nghĩa của Nguyễn Trãi.Chóc c¸c em häc sinh 	Ch¨m ngoan, häc giái !

File đính kèm:

  • pptCanh ngay he.ppt