Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc tiểu thanh kí tác giả Nguyễn Du

 

(Dịch thơ)

 

Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang

Thổn thức bên song mảnh giấy tàn

Son phấn có thần chôn vẫn hận

Văn chương không mệnh đốt còn vương

Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi

Cái án phong lưu khách tự mang

Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa

Người đời ai khóc Tố Như chăng?

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc tiểu thanh kí tác giả Nguyễn Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ĐỌC TIỂU THANH KÍ	- NGUYỄN DU -I. ĐỌC – HIỂU KHÁI QUÁT1.Tiểu Thanh là ai?- Tiểu Thanh : Họ Phùng, sống vào khoảng ®Çu thời nhà Minh – Trung Quốc- Là người nhan sắc, tài hoa.	+ Cuộc đời éo le, bị hãm hại, chết trẻ.	+ Khi chết có để lại phần di cảo thơ do người nhà sưu chép lại.2. Tác phẩma, Xuất xứ: Thuộc “Thanh Hiên thi tập”, tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du.I. ĐỌC – HIỂU KHÁI QUÁT2. Tác phẩma, Xuất xứ:b, Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết khi Nguyễn Du đọc truyện viết về nàng Tiểu Thanh.c, Nhan đề.(SGK.131)d, Thể loại, bố cục, đề tài. + Là bài thơ chữ Hán viết theo hình thức cổ điển Đường luật thất ngôn bát cú+ Bố cục: đề, thực, luận, kết+ Đề tài: hoài cổII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.(Dịch nghĩa) Đọc tập ký bút về Tiểu ThanhVườn hoa bên Tây Hồ đã tan thành bãi hoang rồi,Chỉ viếng nàng qua một tập sách đọc trước cửa sổ.Son phấn có thần chắc phải xót xa vì những việc sau khi chết, Văn chương không có số mệnh mà cũng bị đốt dởNhững mối hận cổ kim, khó mà hỏi trời được,Ta tự thấy là người cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã.Không biết hơn ba trăm năm sau,Thiên hạ ai người khóc Tố Như?(Dịch thơ) Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoangThổn thức bên song mảnh giấy tànSon phấn có thần chôn vẫn hậnVăn chương không mệnh đốt còn vươngNỗi hờn kim cổ trời khôn hỏiCái án phong lưu khách tự mangChẳng biết ba trăm năm lẻ nữaNgười đời ai khóc Tố Như chăng?II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.1, Hai câu đề.*Câu thừa đề: Hoàn cảnh khơi gợi cảm xúc của nhà thơ.Nghệ thuật:+Sử dụng động từ mạnh: Tẫn(tận cùng, hết)+Đối lập:Tây HồXưa (khi Tiểu Thanh còn sống) Vườn hoa(đẹp, mĩ lệ, rực rỡ)Nay (khi Tiểu Thanh đã chết) Gò hoang(lạnh lẽo, tàn tạ, hoang vu)II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.1, Hai câu đề.Tây HồXưa (khi Tiểu Thanh còn sống) Vườn hoa(đẹp, mĩ lệ, rực rỡ)Nay (khi Tiểu Thanh đã chết) Gò hoang(lạnh lẽo, tàn tạ, hoang vu)Nghịch cảnh éo le: cái đẹp bị tàn phá phũ phàng. Cảm xúc của Nguyễn Du về Tiểu Thanh được khơi gợi khi nhà thơ đứng trước hiện tại mà nghĩ về cảnh cũ, người xưa.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.1, Hai câu đề.*Câu phá đề:Cách Nguyễn Du đến với Tiểu Thanh.-Mảnh giấy tàn:+Tập thơ còn xót lại của Tiểu Thanh.+Tập kí kể về cuộc đời Tiểu Thanh.-Song tiền: trước cửa sổ. Nguyễn Du đến với Tiểu Thanh khi ông ngồi trước cửa sổ, đọc tập kí viết về cuộc đời nàng.-Độc điếu: người điếu viếng chỉ có một mình-Nhất chỉ thư: người được điếu viếng cũng cô đơnII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.1, Hai câu đề.*Câu phá đề:Cách Nguyễn Du đến với Tiểu Thanh.-Độc điếu: người điếu viếng chỉ có một mình-Nhất chỉ thư: người được điếu viếng cũng cô đơn Cuộc tri ân của hai tâm hồn đồng điệu, của những con người “đồng bệnh tương liên”. Đó là cuộc hội ngộ của một lòng đau gặp một hồn đau. Giáo viên thuyết giảng: Hai câu đầu làm nổi bật hoàn cảnh Nguyễn Du đến với Tiểu Thanh. Liên hệ với cuộc gặp gỡ của Thúy Kiều và Đạm Tiên.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.2, Hai câu thực: Suy nghĩ của Nguyễn Du về cuộc đời T.T.Nghệ thuật:-Ẩn dụ:+Son phấn: sắc đẹp của Tiểu Thanh+Văn chương: tài năng của Tiểu ThanhTiểu Thanh: người phụ nữ tài, sắc.-Nhân hoá: hai câu thực có hai cách hiểu:II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.1, Hai câu thực: suy nghĩ của Nguyến Du về cuộc đời T.THai câu thựcCách hiểu 01: Văn chương, son phấn là chủ thể tự thương, tự hận.Son phấn nếu...SGK132 Tiểu Thanh bị đánh đập, hành hạ tới lúc chết vẫn chưa yên. Cuộc đời bất hạnh của Tiểu Thanh.Cách hiểu 01: Văn chương, son phấn là đối tượng thương cảm của người đời.Son phấn như có thần, sau khi chết người ta còn thương tiếc; Văn chương có số mệnh gì đau mà làm cho người ta phải bận lòng đến những bài thơ còn sót lại sau khi bị đốt. Người đời thương cảm cho tài năng và nhan sắc của Tiểu Thanh.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.2, Hai câu thực:suy nghĩ của Nguyễn Du về cuộc đời T.T Hai cách hiểu đều hợp lí bởi nó đều xuất phát từ một nhậnthức và tình cảm thống nhất.Cách hiểu một: niềm xót thương của Nguyễn Du trước cuộc đời bất hạnh của Tiểu Thanh; Cách hiểu 2: thái độ trân trọng và khẳng định nhan sắc, tài năng của T.T. Hai câu thực: Nguyễn Du:+Ngợi ca, trân trọng nhan sắc, tài năng, phẩm chất của Tiểu Thanh.+Tâm trạng xót xa, thương cảm cho cuộc đời bất hạnh của Tiểu Thanh.Giáo viên: liên hệ tới hình tượng những nggười phụ nữ tài sắc trong thơ Nguyễn Du để thấy được chiều sâu trong tư tưởng nhân đạo của ông:so sánh quan niệm thời phong kiến và quan niệm của Tố Như về người pn.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.2, Hai câu luận: Cảm nghĩ của Nguyễn Du về những con người tài sắc.*Suy nghĩ của Nguyễn Du về một quy luật nghiệt ngã ở đời.-Cổ kim hận sự: mối hận của người xưa và người nay.+Người xưa: Tiểu Thanh và những người như nàng.+Người nay: Những người tài sắc cùng thời với Nguyễn Du.- Nỗi hận: họ hận một sự thật vô lí trong đời: cứ những ngườicó nhan sắc, tài hoa thì đều bị thù ghét, vùi dập.- Thiên nan vấn: hỏi trời thì cũng không có cách giải quyết vì nó đã thành thông lệ, định lệ, tồn tại từ xưa đến nay.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.2, Hai câu luận: suy nghĩ của Nguyễn Du về những con người tài sắc.*Suy nghĩ của Nguyễn Du về một quy luật nghiệt ngã ở đời. Thái độ của Nguyến Du: oán trách, bất bình khi ý thức được sự tràđạp lên tài năng, nhan sắc của con người đã và đang tồn tại trong xã hội xưa.*Sự tự vận vào mình của Nguyễn Du.Nguyễn Du tự xem mình là người cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh và những con người: “mắc ...phong nhã”.Nguyên nhân:II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.2, Hai câu luận: suy nghĩ của Nguyễn Du về những con người tài sắc.*Suy nghĩ của Nguyễn Du về một quy luật nghiệt ngã ở đời.*Sự tự vận vào mình của Nguyễn Du.Nguyễn Du tự xem mình là người cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh và những con người: “mắc ...phong nhã”.Nguyên nhân:+Cảm thương cho số phận của họ.+Vì thấy mình với họ là những người “đồng bệnh tương liên”.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.2, Hai câu luận: suy nghĩ của Nguyễn Du về những con người tài sắc.*Suy nghĩ của Nguyễn Du về một quy luật nghiệt ngã ở đời.*Sự tự vận vào mình của Nguyễn Du. Thái độ của Nguyễn Du:+Trân trọng, cảm thông với số phận bất hạnh của những người tài sắc.+Kín đáo gửi gắm nỗi đau trước thân phận bất hạnh của chính bản thân mình.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.3, Hai câu kết: Cảm nghĩ của Nguyễn Du trước cuộc đời mình.-300 năm: một con số ước định chỉ số nhiều.-Khóc: tấm lòng đồng cảm, tri âm, chia sẻ. *Hai câu kết có hai cách hiểu: Giáo viên tự chọn dạy cho học sinh:-Cách hiểu 01: Không biết 300 năm nữa, người đời sau có ai khóc (đồng cảm, chia sẻ) cho mình hay không? Cô đơn trước cuộc đời, Nguyễn Du đau đáu, khắc khoải mong chờ người đời sau đồng cảm, chia sẻ với những tâm sự của mình. ND khóc thương cho chính thân phận của mình.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.3, Hai câu kết: Cảm nghĩ của Nguyễn Du trước cuộc đời mình.-*Hai câu kết có hai cách hiểu: Giáo viên tự chọn dạy cho học sinh:-Cách hiểu 02: Câu hỏi tu từ: Nguyễn Du biết trong thiên hạ hơn 300 năm sau sẽ có người khóc mình. Một dự cảm, một sự lo lắng cho thế hệ mai sau: trong xã hội vẫn còn những người tài sắc chịu chung số phận với mình, với Tiểu Thanh. Hai câu thơ thể hiện sự bế tắc trong cách suy nghĩ, nhìn đời của Nguyễn Du nhưng không phải hạn chế của tác phẩm mà càng chứng minh chiều sâu trong tấm lòng nhân đạo của ND: thương người xưa, thương chính mình và thương cả mai sau. “Nguyễn Du là người có con mắt nhìn thấu sáu cõi, có tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời”. (Mộng Liên Đường chủ nhân Nguyễn Đăng Tuyển)III. Ghi nhớ SGKTrß ch¬i « ch÷c䮵BNµ®nªITM¹®hnahtuÓit­dNÇHPåHY©T÷NôHPnh©a®NoH¹©n®No1234567

File đính kèm:

  • pptDoc_Tieu_Thanh_ki.ppt
Bài giảng liên quan