Bài giảng Ngữ văn 10 - Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Nhân dân ta
vừa giành
được độc lập
sau một ngàn
năm Bắc
thuộc.
- Lập nhiều kì
tích trong
kháng chiến
chống quân
xâm lược.
- Chế độ
phong kiến
đang ở thời kì
phát triển.
Văn học
chữ Hán
với các thể
loại tiếp
thu từ
Trung Quốc
đạt thành
tựu lớn:văn
chính luận,
thơ phú.
Văn học
chữ Nôm
xuất hiện
đặt cơ sở
đầu tiên.
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX- Thể loại: chủ yếu là thơ, phần lớn là thể loại văn học dân tộc: ngâm khúc, truyện thơ, hát nóiVăn học chữ Nôm- Là các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt.- Xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại.- Xuất hiện vào khoảng cuối thế kỉ XIII, tồn tại phát triển đến hết thời kì văn học trung đại. - Là các sáng tác bằng chữ Nôm của người Việt.- Thể loại: gồm cả thơ và văn xuôi, chủ yếu tiếp thu từ Trung Quốc: hịch, cáo, chiếu, biểu, thơ Đường luậtVăn học chữ HánI. CÁC THÀNH PHẦN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX.Văn học trung đại Việt Nam gồm bao nhiêu thành phần chủ yếu? Đó là những thành phần nào ?Chiếu dời đôTrích “ Bình Ngô đại cáo”Truyền kỳ mạn lụcMột số sáng tác chữ HánHồng đức quốc âm thi tậpThiên nam ngữ lục Quốc âm thi tậpMột số sáng tác chữ NômGiai đoạn 1:Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIVGiai đoạn 2:Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVIIGiai đoạn 3:Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIXGiai đoạn 4:Nửa sau thế kỉ XIX II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Văn học trung đại Việt Nam được phân chia thành mấy giai đoạn?THẢO LUẬN: Chia lớp thành 4 nhóm, tìm hiểu về: - Hoàn cảnh lịch sử, xã hội- Phương diện nội dung - Phương diện nghệ thuật - Sự kiện văn học, tác giả, tác phẩm * Nhóm 1: Giai đoạn 1 * Nhóm 2: Giai đoạn 2 * Nhóm 3: Giai đoạn 3 * Nhóm 4: Giai đoạn 4 Giai đoạnHoàn cảnh lịch sửNội dungNghệ thuậtSự kiện văn học, tác giả,tác phẩm1. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV - Nhân dân ta vừa giànhđược độc lập sau một ngàn năm Bắc thuộc. - Lập nhiều kì tích trong kháng chiến chống quân xâm lược.- Chế độ phong kiến đang ở thời kì phát triển.- Yêu nướcvới âm hưởng hào hùng- Văn học chữ Hán với các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc đạt thành tựu lớn:văn chính luận, thơ phú.Văn học chữ Nôm xuất hiện đặt cơ sở đầu tiên.- Chiếu dời đô( Lý Công Uẩn), Sông núi nước Nam,( Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tỏ lòng(Phạm Ngũ Lão), Phú sông Bạch Đằng( Trương Hán Siêu). Nguyễn Trãi Một số tác giả giai đoạn 1 Trần Quốc Tuấn Lê Thánh Tông2. Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII Nhân dân ta tiếp tục lập nên kì tích trong kháng chiến chống Minh. - Chế độ phong kiến đạt đỉnh cao cuối thế kỉ XV.Thế kỉ XVI nội chiến chia cắt đất nước.-Từ yêu nước mang âm hưởng ngợi ca chuyển sang phản ánh, phê phán hiện thực xã hội.- Văn học chữ Hán với thành tựu của văn chính luận, văn xuôi tự sự.- Văn học chữ Nôm có sự Việt hóa thể loại đồng thời sáng tạo thể loại văn học dân tộc: song thất lục bát.- Nguyễn Trãi: Bình Ngô đại cáo, Ức trai thi tập, Quốc âm thi tập.Thơ chữ Hán và chữ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ.. Nhân dân ta tiếp tục lập nên kì tích trong kháng chiến chống Minh. - Chế độ phong kiến đạt đỉnh cao cuối thế kỉ XV.Thế kỉ XVI nội chiến chia cắt đất nước. Nhân dân ta tiếp tục lập nên kì tích trong kháng chiến chống Minh. - Chế độ phong kiến đạt đỉnh cao cuối thế kỉ XV.Thế kỉ XVI nội chiến chia cắt đất nước. Nhân dân ta tiếp tục lập nên kì tích trong kháng chiến chống Minh. - Chế độ phong kiến đạt đỉnh cao cuối thế kỉ XV.Thế kỉ XVI nội chiến chia cắt đất nước. Nhân dân ta tiếp tục lập nên kì tích trong kháng chiến chống Minh. - Chế độ phong kiến đạt đỉnh cao cuối thế kỉ XV.Thế kỉ XVI nội chiến chia cắt đất nước.3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX Chế độ phong kiến đi từ khủng hoảng đến suy thoái. - Phong trào đấu tranh nổ ra( đỉnh cao là phong trào Tây Sơn).- Sự xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. - Các thể loại: thơ Nôm đường luật, ngâm khúc viết theo thể song thất lục bátđược khẳng định và đạt tới đỉnh cao.- Chinh phụ ngâm( nguyên tác chữ HánĐặng Trần Côn, bản dịch Đoàn Thị Điểm). Cung oán ngâm khúc(Nguyễn Gia Thiều). Thơ chữ Hán, Truyện Kiều(Nguyễn Du). Thơ Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan. Hoàng Lê nhất thống chí(Ngô gia văn phái).Cung oán ngâm khúcThơ Hồ Xuân HươngChinh phụ ngâmTruyện KiềuMột số tác phẩm giai đoạn 34. Nửa cuối thế kỉ XIX- Thực dân Pháp xâm lược.xã hội Việt Nam chuyển dần từ xã hội phong kiến sang xã hội thực dân nửa phong kiến. - Văn học yêu nước mang âm hưởng bi tráng, biểu hiện mới mang tư tưởng canh tân đất nước.- Văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm vẫn là chính. - Nguyễn Đình Chiểu: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư tiều y thuật vấn đáp, Lục Vân Tiên Thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương..Nguyễn KhuyếnTrần Tế XươngNguyễn Đình ChiểuMột số tác giả tiêu biểu của giai đoạn 4CỦNG CỐCâu 1: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX bao gồm ba thành phần chủ yếu là: văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm và văn học chữ quốc ngữ. Đúng hay sai? A. Đúng B. SaiCâu 2: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX còn được gọi là:A. Văn học cổ đại.B. Văn học trung đại.C. Văn học hiện đại.D. Văn học dân gian. Câu 3: Văn học trung đại phát triển rực rỡ nhất vào giai đoạn nào? A. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV. B. Nửa cuối thế kỉ XIX. C. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX. D. Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII.Câu 3: Ghép cột A với cột B cho phù hợp. A B 1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV a. Văn học yêu nước phát triển phong phú mang âm hưởng bi tráng. Nguyễn Đình Chiểu được xem là tác giả lớn nhất.2. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII b. Sự xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. Nguyễn Du được coi là đỉnh cao.3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX c. Nội dung yêu nước và âm hưởng hào hùng, bài thơ “Sông núi nước Nam” mở đầu cho dòng văn học yêu nước4. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX d. Nội dung từ yêu nước ngợi ca sang phê phán hiện thực xã hội phong kiến. Đánh dấu bằng Bình Ngô đại cáo và sự nghiệp thơ ca Nguyễn Bỉnh Khiêm.5. Giai đoạn từ 1900 - 1920
File đính kèm:
- bai_khai_quat_van_hoc_Viet_Nam_tu_the_ki_X_denhet_the_ki_XIX.ppt