Bài giảng Ngữ văn 10 - Kĩ năng làm văn nghị luận

Ví dụ 2 :

 Phân tích những đặc sắc nghệ thuật của ngòi bút Nguyễn Ai Quốc trong truyện ngắn “Vi hành”.

 

- Nội dung : Những đặc sắc nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn “Vi hành”.

- Phương pháp : Phân tích

- Kiến thức :

+ Văn học sử : Tác gia Nguyễn Ái Quốc

+ Giảng văn : Tác phẩm “Vi hành”

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Kĩ năng làm văn nghị luận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬNA- Lập ý và lập dàn bàiB- Lập luậnC- Mở bài, kết bài và chuyển đoạnD- Chọn và trình bày dẫn chứng E- Hành văn Lập ý và lập dàn bài trong văn nghị luậnI. Lập ý :Lập ý là định ra nội dung cần trình bày trong bài văn. 1. Khái niệm :Ví dụ 1 :	Có ý kiến cho rằng: Nguyễn Trãi là người có lòng yêu nước, thương dân sâu sắc. Đồng thời ông còn là một nhà thơ lớn, có tâm hồn thanh cao, có tình yêu thiên nhiên tha thiết.	Bằng kiến thức đã học và đã đọc, em hãy làm rõ ý kiến trên.	Có ý kiến cho rằng: Nguyễn Trãi là người có lòng yêu nước, thương dân sâu sắc. Đồng thời ông còn là một nhà thơ lớn, có tâm hồn thanh cao, có tình yêu thiên nhiên tha thiết.	Bằng kiến thức đã học và đã đọc, em hãy làm rõ ý kiến trên.2. Căn cứ lập ý :Những chỉ dẫn trong đề bài về nội dung và phương pháp nghị luận. Những kiến thức về văn học và xã hội mà học sinh đã học, đã đọc hoặc đã tiếp thu được qua những nguồn đáng tin cậy.a - b - Nội dung : Phương pháp :Kiến thức : giảng văn, văn học sử, lí luận văn học và các kiến thức xã hội.vấn đề cần nghị luận.kiểu bài.Ví dụ 2 : 	Phân tích những đặc sắc nghệ thuật của ngòi bút Nguyễn Aùi Quốc trong truyện ngắn “Vi hành”. Nội dung : Những đặc sắc nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn “Vi hành”.- Phương pháp : Phân tích- Kiến thức : + Văn học sử : Tác gia Nguyễn Ái Quốc+ Giảng văn : Tác phẩm “Vi hành”3. Các bước lập ý :a. Xác lập các ý lớn b. Xác lập các ý nhỏVí dụ 2 : 	Phân tích những đặc sắc nghệ thuật của ngòi bút Nguyễn Aùi Quốc trong truyện ngắn “Vi hành”. Nghệ thuật châm biếm. Nghệ thuật tạo tình huống nhầm lẫn. Nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, tự nhiên.Ví dụ 2 : 	Phân tích những đặc sắc nghệ thuật của ngòi bút Nguyễn Aùi Quốc trong truyện ngắn “Vi hành”.Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945Đóng gópHạn chếVí dụ 3 :	Em hãy nêu lên nhận xét về phần đóng góp và hạn chế của dòng văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945.Nội dung tư tưởngNghệ thuậtII. Lập dàn bài :Khái niệm : 2. Sắp xếp y ù : Theo hệ thống :	+ Trình tự thời gian	+ Trình tự không gian	+ Từ dễ đến khó.	+ Trật tự nêu trong đề bài.Lập dàn bài là sắp xếp các ý đã tìm được ở bước lập ý theo trật tự thích hợp và xác định mức độ trình bày mỗi ý theo tỉ lệ thỏa đáng giữa các ý.VÍ DỤCÁCH SẮP XẾP Ý1. Có ý kiến cho rằng: Nguyễn Trãi là người có lòng yêu nước, thương dân sâu sắc. Đồng thời ông còn là một nhà thơ lớn, có tâm hồn thanh cao, có tình yêu thiên nhiên tha thiết.	Bằng kiến thức đã học và đã đọc, em hãy làm rõ ý kiến trên. Em hãy nêu lên nhận xét về phần đóng góp và hạn chế của dòng văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945.Theo trật tự nêu trong đề bàiTheo tâm lí người tiếp nhậnII. Lập dàn bài :Khái niệm : 2. Sắp xếp y ù : Theo hệ thống :	+ Trình tự thời gian	+ Trình tự không gian	+ Từ dễ đến khó.	+ Trật tự nêu trong đề bài.tích cực 	tiêu cựcTheo tâm lí tiếp nhận :Ví dụ 4 :	Phân tích bức tranh đời sống của phố huyện nghèo lúc chiều tối được Thạch Lam miêu tả trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” và phát biểu cảm nhận của mình.- Bức tranh đời sống của phố huyện nghèo : Bức tranh thiên nhiên : Thời gian, không gian, âm thanh. Bức tranh đời sống con người : Nghèo khổ, Đơn điệu, Vô vọng.- Cảm nhận : tác giả, tác phẩm hoặc nhân vật.Dàn bài :- Bức tranh đời sống của phố huyện nghèo : Bức tranh thiên nhiên : Thời gian, không gian, âm thanh. Bức tranh đời sống con người : Nghèo khổ, Đơn điệu, Vô vọng.- Cảm nhận : tác giả, tác phẩm hoặc nhân vật.II. Lập dàn bài :Khái niệm : 2. Sắp xếp y ù : Theo hệ thống :	+ Trình tự thời gian	+ Trình tự không gian	+ Từ dễ đến khó.	+ Trật tự nêu trong đề bài.Theo tâm lí tiếp nhận :3. Xác định mức độ trình bày mỗi ý : tích cực 	tiêu cựcIII. Một số kiểu lỗi về lập ý và lập dàn bài : Lạc ý Thiếu ý Lặp ý Sắp xếp ý lộn xộn Ví dụ 2 : 	Phân tích những đặc sắc nghệ thuật của ngòi bút Nguyễn Aùi Quốc trong truyện ngắn “Vi hành”.Nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, tự nhiên.Sử dụng hình thức viết thư : dễ chuyển cảnh, chuyển giọng, chuyển đối tượng.Vạch trần bộ mặt bù nhìn của vua Khải Định.Nghệ thuật tạo tình huống nhầm lẫn.Bày tỏ nỗi thương xót của tác giả đối với nhân dân thống khổ.Dàn bài :Lạc ý.Ví dụ 2 : 	Phân tích những đặc sắc nghệ thuật của ngòi bút Nguyễn Aùi Quốc trong truyện ngắn “Vi hành”.Dàn bài :Nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, tự nhiên.Sử dụng hình thức viết thư : dễ chuyển cảnh, chuyển giọng, chuyển đối tượng.Nghệ thuật tạo tình huống nhầm lẫn.Thiếu ý.Lặp ý.Ví dụ 2 : 	Phân tích những đặc sắc nghệ thuật của ngòi bút Nguyễn Aùi Quốc trong truyện ngắn “Vi hành”.Dàn bài :Nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, tự nhiên.Nghệ thuật tạo tình huống nhầm lẫn.Nghệ thuật châm biếm.Sắp xếp ý lộn xộn.123IV. Luyện tập : 	Tìm ý và cho biết căn cứ lập ý của đề bài sau :	Hãy phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao.Ý lớn :Giá trị hiện thựcGiá trị nhân đạoĐề :	Hãy phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao.- Qui luật :+ Người nông dân bị đè nén đến cùng cực sẽ chống trả bằng hành động lưu manh.+ Người nông dân vùng lên tự phát và mù quáng rất dễ bị lợi dụng.- Mâu thuẫn ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng.- Mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp thống trị.- Bộ mặt của giai cấâp thống trị.- Nỗi thống khổ của người lương thiện bị lưu manh hóa.- Mâu thuẫn giữa địa chủ, cường hào và người nông dân.Giá trị hiện thựcDàn bài :Đội BĐội AĐáp án4.24.143.23.1321Giá trị hiện thựcBộ mặt của giai cấp thống trị.Nỗi thống khổ của người lương thiện bị lưu manh hóa.Mâu thuẫn ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng.+ Mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp thống trị.+ Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và người nông dân.Qui luật :+ Người nông dân bị đè nén đến cùng cực sẽ chống trả bằng hành động lưu manh.+ Người nông dân vùng lên tự phát và mù quáng rất dễ bị lợi dụng.Dàn bài :Giá trịnhân đạoSự đồng cảm của tác giả với người nông dân cùng khổ.Nam Cao luôn nhìn thấy bản chất lương thiện, hi vọng sống của con người .Lên án xã hội thực dân phong kiến đẩy người nông dân lương thiện vào con đường lưu manh hóa.A. Lập ý và lập dàn bài trong văn nghị luậnI. Lập ý :Khái niệm :Căn cứ lập ý :Các bước lập ý :II. Dàn bài :Khái niệm :Sắp xếp ý :Xác định mức độ cần trình bày mỗi ý :III. Một số kiểu lỗi về lập ý và lập dàn bài :Lạc ý Lặp ýThiếu ýSắp xếp ý lộn xộnBài tập về nhà :	Bài tập 1 và 2 trang 11

File đính kèm:

  • pptLap_dan_y_dan_bai.ppt
Bài giảng liên quan