Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 25: Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày
2- Truyện “ Nhưng nó phải bằng hai mày”:
a- Đối tượng tiếng cười: Việc xử kiện của thầy lý.
b- Tình huống xử kiện:Nổi tiếng xử kiện giỏi >
kịch tính.
c- Cách xử kiện:
- Không điều tra, không phân tích, chỉ kết án.
Cử chỉ, hành động “ Ngôn ngữ mật”.
Lời nói : Lập lờ , đa nghĩa.
Tiết:25Tam đại con gà vàNhưng nó phảibằng hai mày ( Truyện cười dân gian ) Người thực hiện: Lê Thị LàiKiểm tra bài cũ:? Suy nghĩ của riêng em sau khi học xong truyện cổ tích “ Tấm Cám” ? I-TÌM HIỂU CHUNG:1-Khái niệm truyện cười:-Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ,kể về những việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười,nhằm mục đích giải trí, phê phán.2- Phân loại:- Truyện khôi hài.- Truyện trào phúng.II- Đọc - Hiểu văn bản:1- Truyện “ Tam đại con gà”:? Đối tượng của tiếng cười ?? Nghệ thuật gây cười ?? Nhận xét về cách giải quyết của anh học trò dốt làm thầy đồ qua các tình huống sau?- Thầy không nhận ra mặt chữ, trò hỏi gấp nên nói liều.- Thầy sợ sai nên mới bảo học trò đọc khẽ.- Không chắc chắn nên khấn thổ công,khi được ba đài âm dương, đắc chí cho học trò đọc to.- Khi chạm trán với chủ nhà, tìm cách tháo gỡ Thảo luận nhóm:? Có người cho rằng: Thầy đồ thông minh, nhanh trí, em có đồng ý với ý kiến đó không? ? Nét đặc sắc về nghệ thuật trong truyện cười này?? Ý nghĩa của tiếng cười trong câu chuyện?1- Truyện “ Tam đại con gà”:a- Đối tượng tiếng cười: Anh học trò dốt.b-Mâu thuẫn gây cười: Cái dốt ><nhận đút lót từ hai phía kịch tính. c- Cách xử kiện: - Không điều tra, không phân tích, chỉ kết án.Cử chỉ, hành động “ Ngôn ngữ mật”.Lời nói : Lập lờ , đa nghĩa. d- Nghệ thuật: Chơi chữ độc đáo.Từ “Phải”: + Lẽ phải, chân lý, cái đúng. + Phải có, cần có, nên có.- Từ chỉ tính chất kết hợp với từ chỉ số lượng: + 1 lẽ phải = 5 đồng + 2 lẽ phải bằng 10 đồng. đ- Nội dung:+ Những xấu xa, tiêu cực của xã hội cũtham nhũng trắng trợn.+ Sự cả tin của người dân. Thực trạng đau lòng trong xã hội, công lý được đo bằng tiền.III-Tổng kết: Tự tổng kết Luyện tập :? Qua hai truyện cười đã học, em hãy làm rõ các đặc trưng của thể loại truyện cười ?Những đặc trưng cơ bản của truyện cười:- Truyện cười ngắn gọn, ký sự lan man dàidòng sẽ làm nhạt tiếng cười.-Truyện cười gói kín, mở nhanh, tạo sự bất ngờ.-Kết cấu chặt chẽ, hướng tới gây cười.- Truyện cười ít nhân vật, nhân vật chính là đối tượng của tiếng cười.- Ngôn ngữ truyện cười giản dị nhưng rất tinh, rất sắc.IV-Củng cố: ? Qua hai truyện cười dân gian đã học, em có cảm nhận gì về trí tuệ và sự sâu sắc của người bình dân xưa ? V- Dặn dò:a- Nắm nội dung bài học.b- Sưu tầm một số truyện cười dân gian Việt Nam c- Chuẩn bị bài : “ Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa” theo câu hỏi hướng dẫn trong sách giáo khoa.
File đính kèm:
- TAM_DAI_CON_GA_VA_NHUNG_NO.ppt