Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 36: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

n II/ Thực hành :

n 1/ Bài tập 3/ sgk :

n a* Nội dung của các câu ca dao :

n - Câu 1 : là lời khuyên, lời nhắn nhủ chân thành với mọi người khi giao tiếp phải luôn thận trọng, biết lựa lời và cách biểu hiện thái độ cho phù hợp và có văn hóa.

n - Câu 2 : Thông qua họat động giao tiếp bằng ngôn ngữ, ta có thể biết trình độ, nhân cách của người đó như thế nào ( “vàng thì . Người ngoan thử lời” )

 

ppt6 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 36: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 36 – Tiếng ViệtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HỌATI/ Ngôn ngữ sinh họat : 1/ Tìm hiểu ngữ liệu : - Không gian , thời gian của cuộc hội thoại : + Taị khu tập thể X vào buổi trưa. - Nội dung, mục đích, hình thức của cuộc hội thoại : báo đến giờ đi học để đến lớp đúng giờ quy định ; cách thông báo bằng hình thức gọi đáp. - Từ ngữ, câu văn quen thuộc, gần gũi trong sinh họat hàng ngày .Câu tĩnh lược chủ ngữ; nhiều câu cảm thán , câu cầu khiến2/ Khái niệm về ngôn ngữ sinh họat : -Ngôn ngữ sinh họat là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, để trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống của mọi người.3/ Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh họata. Dạng nói : Gồm cả đối thoại và độc thoại ( đây là dạng chủ yếu của ngôn ngữ nói) .Có một số trường hợp ghi lại dưới dạng viết ( nhật ký, thư từ, hồi ức cá nhân ).b. Dạng lới nói tái hiện : Được mô phỏng theo ngôn ngữ sinh họat hằng ngày .Dạng này được các nhà văn sử dụng trong các tác phẩm văn chương.II/ Thực hành : 1/ Bài tập 3/ sgk : a* Nội dung của các câu ca dao : - Câu 1 : là lời khuyên, lời nhắn nhủ chân thành với mọi người khi giao tiếp phải luôn thận trọng, biết lựa lời và cách biểu hiện thái độ cho phù hợp và có văn hóa. - Câu 2 : Thông qua họat động giao tiếp bằng ngôn ngữ, ta có thể biết trình độ, nhân cách của người đó như thế nào ( “vàng thì . Người ngoan thử lời” ) b. Đọan trích là lời đáp trong cuộc hội thọai của nhân vật Năm Hên nói chuyện với dân làng : - Xác định thời gian : “Sáng mai sớm, đi cũng không muộn”. - Chủ thể nói : Oâng Năm Hên ( “Tôi” ).- Thái độ của người nói : Gieo niềm tin cho dân làng ( bà con cứ tin tôi).- Từ ngữ của nhân vật : từ ngữ địa phương Nam Bộ .. III/ GHI NHỚ (S ách giáo khoa )@/ Hướng dẫn sọan bài : * “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão * “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi .- Chú ý : + Đọc tiểu dẫn để tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. + Đọc diễn cảm tác phẩm, cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ. 

File đính kèm:

  • pptBAI_2.ppt