Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 40, 41: Đọc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du

 Tiểu Thanh kí là tập thơ của Tiểu Thanh

 -> Đọc tập thơ của Tiểu Thanh

 Tiểu Thanh kí là tên truyện viết về nàng

 Tiểu Thanh

 -> Đọc tập truyện viết về nàng Tiểu Thanh

 

pptx18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 40, 41: Đọc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Đọc Tiểu Thanh kí- Nguyễn Du -Tiết 40, 41 Đọc vănNgười giảng: Nguyễn Thị Diệu LinhTiểu dẫn- Cuộc đời và số phận của nàng Tiểu Thanh: + Sống ở đầu đời Minh, là cô gái có nhan sắc và tài năng nghệ thuật. + Năm 16 tuổi, cô làm vợ lẽ nhà quyền quý. + Cô bị vợ cả ghen tuông hành hạ, sinh bệnh chết khi mới 18 tuổi. + Người vợ cả tìm đốt các bài thơ của Tiểu Thanh, may mắn còn một số bài sót lại.-> Người đời sau cho khắc in số thơ đó, đặt tên là Phần dư Cảm hứng bao trùm trong toàn bộ sáng tác của Nguyễn Du: Thương xót cho số phận bất hạnh của những người phụ nữ tài sắc. Sự đau đớn, xót xa, tiếc nuối khi phải chứng kiến những giá trị tinh thần cao đẹp của con người bị vùi dậpNhan đề Tiểu Thanh kí là tập thơ của Tiểu Thanh -> Đọc tập thơ của Tiểu Thanh Tiểu Thanh kí là tên truyện viết về nàng Tiểu Thanh -> Đọc tập truyện viết về nàng Tiểu Thanh-> Khung cảnh đẹp đã bị hủy hoại trở thành một nơi trơ trụi, hoang vắng.Câu thơ có giọng xót xa, nuối tiếc của nhà thơ, đồng thời nhấn mạnh sự thay đổi của thời gian. Câu thơ giàu triết lí rất nhân văn về cái đẹp và con ngườiTây Hồ hoa uyển tẫn thành khưCâu thơ là sự xót thương, đồng cảm sâu sắc của nhà thơ đối với số phận người con gái tài hoa, bạc mệnh Hai câu đề: tả cảnh và sự kiện từ đó làm nổi bật tiếng nói phê phán của tác giả đối với xã hội, đồng thời ông cũng gián tiếp nêu lên vấn đề: xóa bỏ chế độ bất công đối với phụ nữ, cần trân trọng vẻ đẹp, tài năng của họ - Son phấn: người phụ nữ có nhan sắc, ám chỉ Tiểu Thanh. Văn chương: chỉ những bài thơ của Tiểu Thanh, tượng trưng cho tài năng, trí tuệ của nàng.-> Nói về nhan sắc, tài năng của Tiểu Thanh, Nguyễn Du không chỉ phát hiện mà còn khẳng định sức sống tiềm tàng của nhan sắc, sự bất diệt của tài năng.Tiểu Thanh là người con gái có số phận bất hạnhCuộc sống không hạnh phúc, đầy đau khổ và cô đơnTài hoa, trí tuệ của nàng bị hủy diệt đến tận cùngTâm trạng và cảm xúc của Nguyễn Du qua hai câu thơ?Tiếc thương cho Tiểu ThanhBất bình với những kẻ đã gây ra bất hạnh cho nàng - Xót xa, nuối tiếc những giá trị tinh thần đẹp đẽ bị vùi dập tàn nhẫn Bất bình với xã hội mà ở đó vẻ đẹp, tài năng con người không được trân trọng, bảo vệNgười xưa: Tiểu ThanhNgười nay: những người cùng thời với Nguyễn DuĐều tài hoa, xinh đẹpBị thù ghét, vùi dập, gặp nhiều bất hạnhNỗi oan kim cổ trời khôn hỏiNỗi buồn trước một thực tế nghiệt ngã vẫn cứ đã và đang diễn ra mà không ai giải thích được, không có câu trả lời.-> Nguyễn Du tự xem mình là người cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh, cùng chịu nỗi oan khuất kì lạ của những người phong lưu tài tửCâu thơ mang tầm khái quát, thể hiện sự chia sẻ, cảm thông và trân trọng của tác giả đối với những tài tử, văn nhân, quốc sắc thiên hương, tài hoa trong xã hội. Tính từ khi Tiểu Thanh chết đến lúc Nguyễn Du biết và khóc cho Tiểu Thanh Đây là con số ước lệ chỉ thời gian dàiTheo em,cách hiểu nào là hợp lí ? Khóc: là đồng cảm, chia sẻ, tri âm. Nguyễn Du mong đợi người đời sau đồng cảm với mình như mình đã đồng cảm, chia sẻ với Tiểu Thanh. => Câu thơ thể hiện cảm nhận cô đơn của nhà thơ trước cuộc đời vì chưa tìm thấy người đồng cảm, ông chỉ còn biết gửi hy vọng ấy vào hậu thế.Cần hiểu từ “khóc” ở đây như thế nào ?Giá trị nhân đạo đặc sắc của bài thơ là:Tiếng nói cảm thương cho những số phận tài hoa mà bất hạnh.B. Tâm sự chua xót cho nỗi bất hạnh của chính mình.C. Tiếng nói căm hờn đối với những thế lực chà đạp con người.D. Cả A và BÂm điệu ai oán, từ ngữ cô đọng, giàu sức gợi tả.Ngôn ngữ trang trọng, chau chuốt, nhiều câu cảm thán.Sử dụng nhiều điển tích, điển cố có giá trị gợi tả. Sử dụng các biện pháp so sánh và đảo ngữ.Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là:SAI RỒI !!!CHÍNH XÁC !!!

File đính kèm:

  • pptxDoc_Tieu_Thanh_ki.pptx