Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 70: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

• 2. Sự giống và khác nhau giữa đoạn văn tự sự và thuyết minh.

• - Giống nhau: Cùng trình bày một sự kiện, miêu tả một sự vật hiện tượng và người viết phải quan sát cẩn thận.

• - Khác nhau: + Đoạn văn thuyết minh thường là giới thiệu để người ta hiểu là chủ yếu.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 70: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔVỀ DỰ GIỜNGƯỜI DẠY: PHẠM THỊ LOAN Tiết 70§ LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINHTiết 70 – Làm vănLUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂNTHUYẾT MINHI. Tìm hiểu chung 1. Đoạn văn thuyết minh 2. Sự giống và khác nhau giữa đoạn văn tự sự và thuyết minh Các phần chính của đoạn văn thuyết minhII. Viết đoạn văn thuyết minhTiết 70 – Làm vănLUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂNTHUYẾT MINHI. Tìm hiểu chung 1. Đoạn văn thuyết minh - Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt mỗi ý tương đối hoàn chỉnh. - Yêu cầu :SGKTiết 70 – Làm vănLUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂNTHUYẾT MINH2. Sự giống và khác nhau giữa đoạn văn tự sự và thuyết minh.- Giống nhau: Cùng trình bày một sự kiện, miêu tả một sự vật hiện tượng và người viết phải quan sát cẩn thận.- Khác nhau: + Đoạn văn thuyết minh thường là giới thiệu để người ta hiểu là chủ yếu.Tiết 70 – Làm vănLUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂNTHUYẾT MINH + Đoạn văn tự sự thường là kể lại và cảm là chủ yếu.3. Kết cấu của đoạn văn thuyết minhGồm 3 phần: Mở đoạn Phát triển đoạn Kết đoạn thông thường thì có 2 phần chính là mở đoạn và phát triển đoạn Tiết 70 – Làm vănLUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂNTHUYẾT MINH - Các ý được sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, nhận thức, theo phản bác hoặc chứng minh để làm tăng tính hấp dẫn lôi cuốn.II. VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH.1. Thuyết minh về tác phẩm “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi.Tiết 70 – Làm vănLUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂNTHUYẾT MINH1. Thuyết minh về tác phẩm “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi.- Mở bài: Giới thiệu về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời, vị trí của tác phẩm+ Sau khi quân ta đại thắng, tiêu diệt làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc, Vương Thông buộc phải giảng hòa, chấp nhận rút quân về nước. Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Đại cáo bình NgôTiết 70 – Làm vănLUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂNTHUYẾT MINH+ Đại cáo bình Ngô được công bố vào tháng Chạp năm Đinh Mùi (1/1428) khi đất nước sạch bóng quân thù+ Bài cáo có ý nghĩa trọng đại của quốc gia được xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta bấy giờ.Tiết 70 – Làm vănLUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂNTHUYẾT MINH- Thân bài: + Giá trị nội dung: - Khẳng định luận đề chính nghĩa. - Tố cáo lên án tội ác của giặc Minh.- Quá trình kháng chiến thắng lợi- Lời tuyên bố chiến tháng và bài học lịch sửTiết 70 – Làm vănLUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂNTHUYẾT MINH+ Giá trị nghệ thuật: Nghệ thuật kết cấu, nghệ thuật lập luận, bút pháp tự sự trữ tình, hùng ca.- Kết bài: Là bản tuyên ngôn độc lập vĩ đại. Aùng “thiên cổ hùng văn”.Tiết 70 – Làm vănLUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂNTHUYẾT MINH2. Cách thức tiến hành một đoạn văn - Phải có câu luận điểm(ý chính của đoạn văn)- Các ý phụ phải làm rõ ý chính- Sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian để tăng tính lôi cuốn.- Có thể có câu chuyển tiếp cho đoạn văn sau đóTiết 70 – Làm vănLUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂNTHUYẾT MINHMột số đoạn văn thuyết minh tham khảo.Tiết 70§ LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH

File đính kèm:

  • pptLuyen_viet_doan_van_thuyet_minh.ppt