Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 74: Văn bản: Hồi trống cổ thành

 - Ca ngợi những tấm gương anh hùng nghĩa sĩ, trung dũng, có tài thao lược một thời loạn lạc.

Nêu lên khát vọng của nhân dân về một bậc minh quân, về hòa bình ổn định.

Xây dựng được những điển hình như Ngũ hổ tướng, “Ngũ tuyệt” (Tuyệt nhân, Tuyệt trí, Tuyệt nghĩa, Tuyệt gian, Tuyệt dũng).

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 74: Văn bản: Hồi trống cổ thành, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
10SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮKTRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂUChào mừng quý thầy cô về dự giờ môn Ngữ vănTuần: 26HỒI TRỐNG CỔ THÀNHTiết: 74(Trích Tam quốc diễn nghĩa)Văn bản– La Quán Trung -Tiết 74, Văn bản: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích Tam quốc diễn nghĩa) – La Quán Trung – I/ Đọc – Hiểu văn bản1. Tác giả:-La Quán Trung 羅貫中(1330-1400?)Tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó.Khi đất nước thống nhất, ông chuyên sưa tầm và biên soạn dã sử.Tác phẩm tiêu biểu: Tam quốc diễn nghĩa, Tùy Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện Nêu những nét chính về tác giả La Quán Trung?=> Ông là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh – Thanh ở Trung Quốc.Tiết 74, Văn bản: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích Tam quốc diễn nghĩa) – La Quán Trung – I/ Đọc – Hiểu văn bản1. Tác giả:2. Tác phẩm: “Tam quốc diễn nghĩa”-Ra đời vào đầu thời Minh (1308-1644).-Tam Quốc diễn nghĩa kể lại cuộc phân tranh gần 100 năm (184-280) giữa 3 tập đoàn phong kiến: Ngụy, (Tào Tháo), Thục, (Lưu Bị) và Ngô (Tôn Quyền).Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa ra đời vào khoảng thời gian nào? Hãy nêu bối cảnh của tác phẩm?a) Bối cảnh:Tiết 74, Văn bản: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích Tam quốc diễn nghĩa) – La Quán Trung – I/ Đọc – Hiểu văn bản1. Tác giả:2. Tác phẩm: “Tam quốc diễn nghĩa”Em hãy tóm tắt tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa?- Từ hồi 1 đến hồi 14 (năm 184–190) cuộc khởi nghĩa nông dân khăn vàng. Đổng Trác thâu tóm quyền hành. Vương Doãn dùng mĩ nhân kế diệt Trác.a) Bối cảnh:b) Tóm tắt tác phẩm:- Từ hồi 15 đến hồi 50 (năm 190–208) Viên Thiệu xưng hùng rồi đại bại. Tào Tháo tiêu diệt sạch các tập đoàn phương Bắc, làm chủ trung nguyên Lưu Bị đã có binh hùng tướng mạnh nhưng chưa có đất. Tào Tháo đại bại ở Xích Bích. Lưu Bị được đất Kinh Châu: Thế chân vạc Ngụy–Thục–Ngô hình thành.Tiết 74, Văn bản: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích Tam quốc diễn nghĩa) – La Quán Trung – I/ Đọc – Hiểu văn bản1. Tác giả:2. Tác phẩm: “Tam quốc diễn nghĩa”- Từ hồi 51 đến hết (208–280) Tào Tháo có binh hùng tướng mạnh, lúc đánh Ngô, lúc tiến công Thục, thế trận giằng co, thì Táo Tháo chết. Con là Tào Phi lên thay, phế vua Hán, lập ra nước Ngụy, quyền hành rơi dần vào tay thừa tướng Tư Mã Ý.a) Bối cảnh:b) Tóm tắt tác phẩm:Tiết 74, Văn bản: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích Tam quốc diễn nghĩa) – La Quán Trung – I/ Đọc – Hiểu văn bản1. Tác giả:2. Tác phẩm: “Tam quốc diễn nghĩa”a) Bối cảnh:b) Tóm tắt tác phẩm:c) Giá trị của tác phẩm: - Ca ngợi những tấm gương anh hùng nghĩa sĩ, trung dũng, có tài thao lược một thời loạn lạc. - Nêu lên khát vọng của nhân dân về một bậc minh quân, về hòa bình ổn định. - Xây dựng được những điển hình như Ngũ hổ tướng, “Ngũ tuyệt” (Tuyệt nhân, Tuyệt trí, Tuyệt nghĩa, Tuyệt gian, Tuyệt dũng).- Kể chuyện dùng mưu, tường thuật các trận đánh hào hùng, đầy kịch tính, hấp dẫn. - “Tam Quốc diễn nghĩa” từ lâu đã đi vào tuồng, gần đây đã đi vào Truyền hình làm chấn động 5 châu, 4 biển.Tiết 74, Văn bản: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích Tam quốc diễn nghĩa) – La Quán Trung – I/ Đọc – Hiểu văn bản1. Tác giả:2. Tác phẩm: 3. Đoạn trích: Đoạn trích thuộc hồi 28.+ Biết tin anh là Lưu Bị ở Hà Bắc trên đất Viên Thiệu, Quan Vũ đưa hai chị (vợ của Lưu Bị) đi tìm anh. Tào Tháo tránh không tiếp Quan Vũ đến từ biệt vì muốn lưu giữ Quan Vũ để dùng. Tháo không cấp giấy qua ải, nhưng cũng không cho tướng đuổi bắt. Các tướng giữ ải vẫn không cho Quan Vũ qua ải, Quan Vũ phải mở đường máu mà đi.-Vị trí:-Tóm tắt:Tiết 74, Văn bản: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích Tam quốc diễn nghĩa) – La Quán Trung – I/ Đọc – Hiểu văn bản1. Tác giả:2. Tác phẩm: “Tam quốc diễn nghĩa”3. Đoạn trích: “Hồi trống cổ thành”+ Đến Cổ Thành, Quan Vũ ngỡ là gặp được em xiết bao vui mừng, ai ngờ Trương Phi “mắt trợn tròn xoe” râu hùm vểnh ngược, hò thét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công”. Bất ngờ Sái Dương lại kéo quân đến bắt Quan Vũ. Phi càng nghi ngờ Chỉ đến lúc đầu Sài Dương bị Quan Vũ chém đứt chỉ trong một hồi trống, Phi mới nguôi giận dần. Và chỉ sau khi nghe tên lính kể đầu đuôi mọi chuyện, Phi mới tin, “rỏ nước mắt, thụp lạy Vân Trường”.Tiết 74, Văn bản: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích Tam quốc diễn nghĩa) – La Quán Trung – I/Đọc – Hiểu văn bảnII/Đọc-Khám phá văn bảnQuan Công- Được tin của Lưu Bị, Quan Công bỏ Tào Tháo về Cổ Thành gặp Trương Phi: vui mừng khôn xiết.Thái độ của Quan Công trước và khi gặp Trương Phi?1. Cuộc hội ngộ đầy mâu thuẩn giữa Quan Công-Trương Phi:Trương Phi- Nghe tin Quan Công đến:+ Phi “ chẳng nói. Chẳng rằng, lập tức mặt áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn 1000 quân, đi tắt ra cửa bắc”.+ Thấy Quan Công:“ Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công”.Hành động của Trương Phi khi gặp Quan Công?Tiết 74, Văn bản: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích Tam quốc diễn nghĩa) – La Quán Trung – I/Đọc – Hiểu văn bảnII/Đọc-Khám phá văn bảnQuan CôngNhắc lại nghĩa vườn đào, nhún mình thanh minh.- Nhờ 2 chị dâu nói giúp.Khi Trương Phi múa xà mâu đâm mình, QC có thái độ như thế nào?1. Cuộc hội ngộ đầy mâu thuẩn giữa Quan Công-Trương Phi:Trương Phi-Dùng lời lẽ thẳng thắn có pha tức giận lỗ mãng như với kẻ thù “ hầm hầm quát mày bội nghĩa tao liều sống chết với mày.”- Kiên quyết bác bỏ, tỏ rõ quan điểm: người anh hùng thà chịu chết chứ không chịu nhục thờ hai chủ.Khi QC nhắc lại nghĩa vườn đào, thái độ của TP ra sao?Khi TP vẫn kiên quyết kết tội mình, QC thanh mình bằng cách nào?Sau khi hai chị giải thích, thái độ của TP có thay đổi không?Tiết 74, Văn bản: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích Tam quốc diễn nghĩa) – La Quán Trung – I/Đọc – Hiểu văn bảnII/Đọc-Khám phá văn bảnQuan Công-Nhận lời- Chẳng nói một lời, múa long đao xô lại, chưa dứt một hồi đầu Sái Dương đã lăn xuống đất.1. Cuộc hội ngộ đầy mâu thuẩn giữa Quan Công-Trương Phi:Trương PhiRa điều kiện: chém Sái Dương trong 3 hồi trống.-Thẳng cánh đánh trống.- Hiểu rõ sự việc sụp xuống lạy Vân Trường.Tiết 74, Văn bản: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích Tam quốc diễn nghĩa) – La Quán Trung – I/Đọc – Hiểu văn bảnII/Đọc-Khám phá văn bảnQuan Công Độ lượng từ tốn, chấp nhận điều kiện khắc nghiệt để minh oan từ đó làm nổi bật vẻ đẹp uy vũ, võ nghệ siêu phàm và trung nghĩa của người anh hùng chiến trận. 1. Cuộc hội ngộ đầy mâu thuẩn giữa Quan Công-Trương Phi:Trương Phi+ Là người “ Thẳng như làn tên bắn, sáng như tấm gương soi”, không chấp nhận quanh co lắt léo trong tình nghĩa, với kẻ thù chỉ nói chuyện bằng gươm giáo. + Là người cương trực nói là làm dễ dẫn đến đơn giản, lổ mãng, thô bạo.Qua câu chuyện này em có nhận xét gì về hai nhân vật? Nhận xét: Cuộc hội ngộ không có rượu, hoa, chỉ có hồi trống trận vang lên gấp gáp như thách thức cái đức, cái tài .Tiết 74, Văn bản: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích Tam quốc diễn nghĩa) – La Quán Trung – I/Đọc – Hiểu văn bảnII/Đọc-Khám phá văn bản1. Cuộc hội ngộ đầy mâu thuẩn giữa Quan Công-Trương Phi:- Là vở kịch ngắn, sôi nổi, sinh động mang ý vị chiến trận, khí phách anh hùng.- Thể hiện đặc điểm nội dung và tư tưởng đoạn trích: hồi trống ra quân cũng là hồi trống thu quân, hồi trống giải oan, hồi trống đoàn tụ.- Biểu dương tính cương trực của Trương Phi, khẳng định lòng trung nghĩa của Quan Công, ca ngợi tình nghĩa “ vườn đào” của 3 anh em Lưu- Quan- Trương.- HTCT là cửa quan thứ sáu- cửa quan tình cảm- được dựng lên do sự nghi ngờ hiểu lầm,được giải quyết bằng gươm giáo và cái đầu của tướng giặc  Là ý vị của Tam Quốc diễn nghĩa.2. Ý nghĩa Hồi trống CT (Giá trị đoạn trích)Thực hiện tháng 03 năm 2009Bài học đãKẾT THÚCThân ái chào các emE_mail: dhhoang03@yahoo.co.uk

File đính kèm:

  • pptHOI_TRONG_CO_THANH.ppt