Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

II. Luyện tập

* Bài 1 – Cách thuyết minh bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão.

- Giới thiệu chung về bài thơ: tác giả, thể loại, nội dung chính

- Thuyết minh về giá trị nội dung của bài thơ:

 + Hào khí, sức mạnh của quân đội thời Trần (hai câu đầu)

 + Chí làm trai theo tinh thần Nho giáo (hai câu cuối).

- Thuyết minh về giá trị nghệ thuật của bài thơ:

 + Sự cô đọng, đạt tới độ súc tích cao.

 + Tính kì vĩ về thời gian, không gian, con người.

=> Kết cấu theo trình tự lôgic

 

ppt9 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minhKết cấu của văn bản thuyết minh2. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minha. Tìm hiểu các văn bản1. Khái niệm về kết cấu của văn bản. Thảo luận nhóm+ Nhóm 1+2: tìm hiểu văn bản 1 + Nhóm 3 + 4: tìm hiểu văn bản 2 Thời gian thảo luận: 7 phút Các nhóm ghi kết quả trên phiêú học tập Văn bản 1 Văn bản 2- Đối tượng TM- Mục đích TM Các ý chính Cách sắp xếp các ý - Hội thi thổi cơm ở làng ĐV, xã...- Giới thiệu với người đọc về nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá cổ truyền của nguời dân VN. - Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội.- Diễn biến của lễ hội (các công đoạn thổi cơm, chấm thi.)- ý nghĩa của lễ hội. - Theo trình tự thời gian (thủ tục bắt đầu -> quá trình nấu cơm -> chấm. thi)- Theo trình tự lôgic (thời gian, địa điểm, điẽn biến, ý nghĩa của hội thi). - Loại bưởi của vùng đất PT ở Hà Tĩnh- Giới thiệu với người đọc về sản vật ngon của một vùng đất. - Hình dáng bên ngoài của BPT - Hương vị đặc sắc của BPT.- Sự hấp dẫn và bổ dưỡng của BPT.- Danh tiếng của BPT. - Theo trình tự không gian (từ ngoài vào trong).- Theo trình tự lôgic (đẹp, ngon -> hấp dẫn, bổ dưỡng -> nổi tiếng) (nhân - quả)b. Kết luận Khi viết bài văn thuyết minh, có thể lựa chọn nhiều hình thức kết cấu khác nhau:- Theo trình tự thời gian: trình bày sự vật theo quá trình hình thành, vận động và phát triển.- Theo trình tự không gian: trình bày sự vật theo tổ chức vốn có của nó (bên trên - bên dưới, bên trong – bên ngoài, trình tự quan sát)- Theo trình tự lôgic: trình bày sự vật theo các mối quan hệ khác nhau (nhân - quả, chung – riêng, liệt kê các mặt, các phương diện)- Theo trình tự hỗn hợp: trình bày sự vật với sự kết hợp nhiều trình tự khác nhau. II. Luyện tập* Bài 1 – Cách thuyết minh bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão.- Giới thiệu chung về bài thơ: tác giả, thể loại, nội dung chính- Thuyết minh về giá trị nội dung của bài thơ: + Hào khí, sức mạnh của quân đội thời Trần (hai câu đầu) + Chí làm trai theo tinh thần Nho giáo (hai câu cuối).- Thuyết minh về giá trị nghệ thuật của bài thơ: + Sự cô đọng, đạt tới độ súc tích cao. + Tính kì vĩ về thời gian, không gian, con người.=> Kết cấu theo trình tự lôgic Bài học kết thúc Đoạn trích 1: Chu Văn An tên chữ là Linh Triệt, tên hiệu là Tiều ẩn, người làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay là huyện Thanh Trì, Hà Nội), sinh năm 1292 và mất năm 1370. Chu Văn An từ hồi còn trẻ đã nổi tiếng là cương trực, sửa mình trong sạch, không cầu danh lợi, chỉ ở nhà đọc sách. Sau khi thi đỗ Thái học sinh, ông không ra làm quan mà trở về mở trường dạy học ở quê nhà. Học trò nhiều nơi tìm đến theo học rất đông. Trong số môn đệ của ông có rất nhiều người thành đạt. Tính nghiêm nghị, tư cách thanh cao và học vấn sâu rộng làm cho danh tiếng của ông ngày càng lan xa, học trò đến theo học ngày càng nhiều và có đủ các loại. Tương truyền trong số đó có cả thần nước theo học, sau giúp dân trừ hạn hán. (Trích “Chu Văn An- nhà sư phạm mẫu mực”)Đoạn trích 2: Đà Lạt quanh năm có hoa, nhưng tiết trời càng trở lạnh thì những trại hoa càng rực rỡ là thường: hồng, cúc, thược dược, mẫu đơn, lay ơn, oóc-tăng-xi-a, mi-mô-da, anh đào, đỗ quyên, hồng tràm, liễu tràm, sen núi, từ các loài hoa đẹp xứ lạnh cho dến đào thắm mai vàng của đất nước ta. Người trồng hoa cũng như người trồng rau đều đến từ các làng hoa, làng rau nổi tiếng khắp nước lên đây; đến đây có thể nghe giọng nói đủ các miền.Đi dạo trên những con đường Đà Lạt mà nhìn xuống các thung lũng, thì chỉ thấy toàn những luống rau, vồng hoa mọc lên từ đất đỏ tươi, như đi giữa một vườn hoa lá mênh mông. Đà Lạt, “thành phố hoa”, thật lắm thứ hoa quý không mấy nơi bằng (Trích “Đà Lạt – thành phố hoa”)

File đính kèm:

  • pptcac_hinh_thuc_ket_cau_cua_van_ban_thuyet_minh.ppt