Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Đại cáo bình ngô (Nguyễn Trãi)

Tư tưởng nhân nghĩa được Nguyễn Trãi nêu trực tiếp qua những câu văn nào? Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

 Quân điếu phạt trước lo trừ bạo

Cốt lõi :

 + cốt ở yên dân

 + Gắn với chống xâm lược

 

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Đại cáo bình ngô (Nguyễn Trãi), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nguyeãn Traõi ( 1380 – 1442)Dựa vào SGK, em hãy nêu những nội dung chính của phần tiểu dẫn? Hoàn cảnh sáng tác: - Thể cáo:- Nhan đề:- Bố cục:Sau khi đọc xong bài cáo em có nhận xét gì về cách kết cấu cũng như lập luận của tác giả?Tiền đề chính nghĩa- Tư tưởng nhân nghĩa - Chân lí độc lập dân tộcSoi sáng tiền đề và thực tiễn - Kẻ thù phi nghĩa - Đại Việt ta chính nghĩa (Tố cáo giặc Minh) (Ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn)Rút ra kết luậnChính nghĩa chiến thắng (đất nước độc lập, tương lai huy hoàng) Bài học lịch sửKết luận: Lập luận logic, chặt chẽ.xuất sắcCó những tư tưởng, chân lí nào được khẳng định để làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng cho việc triển khai toàn bộ nội dung bài cáo?+ Căn cứ: - Tư tưởng nhân nghĩa. - Chân lí về sự tồn tại độc lập dân tộcTư tưởng nhân nghĩa được Nguyễn Trãi nêu trực tiếp qua những câu văn nào? Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Cốt lõi : + cốt ở yên dân + Gắn với chống xâm lượcViệc lấy tư tưởng nhân nghĩa của Nho gia làm cơ sở cho nguyên lí chính nghĩa của mình có ý nghĩa gì?- Thời trung đại tư tưởng nhân nghĩa được mặc nhiên thừa nhận.- Bóc trần luận điệu gian trá của kẻ thù.Em hãy đọc kĩ đoạn “ Như nước  cho đến đời nào cũng có” và cho biết tác giả khẳng đinh quyền độc lập trên những phương diên nào? Cách viết ra sao để nhằm khẳng định chủ quyền và thể hiện niềm tự hào dân tộc?- các yếu tố căn bản xác định độc lập chủ quyền dân tộc: cương vực, lãnh thổ ,phong tục ,văn hiến ,lịch sử- Cách thể hiện: + Nhấn mạnh tính hiển nhiên vốn có . + So sánh sóng đôi. + Xưng “đế”. + Giọng văn đĩnh đạc ,trịnh trọng.Tiểu kết:Tư tưởng mới mẻ ,sâu sắc,thể hiện lòng yêu nước và tự hào dân tộcNhóm 1: Tác giả đã vạch trần âm mưu, tố cáo những tội ác nào của giặc Minh?Nhóm 2: Tai sao nói những chủ trương cai trị của giặc Minh là phản nhân nghĩa? Tác giả đứng trên lập trường nào để tố cáo ?Nhóm 3: Phân tích nghệ thuật đặc sắc của đoạn văn trên các phương diệnlập luận, bút pháp, giọng điệu, cách xây dựng hình ảnh, hình tượng?Nhóm 1Âm mưu: + Mượn danh nghĩa “ Phù Trần diệt Hồ” để thôn tính nươc ta. Tội ác: + Huỷ hoại cuộc sống con người. + Huỷ hoại môi trường sống. + Vơ vét của cải. + Bóc lột dã man.Nhóm 2- Chủ trương cai trị phản nhân nghĩa: + Gây tội ác man rợ đối với nhân dân. + Coi thường đạo hiếu sinh. Lập trường: Đứng về phía nhân dân để tố cáo.Nhóm 3 Nghệ thuật:Trình tự lập luận logic. Kết hợp chất chính luận và chất văn chương nhuần nhuyễn. Giọng điệu: linh hoạt. Xây dựng hình ảnh, hình tượng giàu sức biểu cảm

File đính kèm:

  • pptBinh_Ngo_Dai_Cai.ppt