Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học: Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi
Lí tưởng: yêu nước, thương dân
Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông
Phẩm chất, ý chí: ngay thẳng, đấu tranh chống cường quyền, bạo ngược, bảo vệ chân lí:
Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược
Có nhân, có trí, có anh hùng.
BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO 平吳大告 NGUYỄN TRÃI阮 廌 1380 -1442I. Cuộc đời Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu Ức Trai 抑齋.Quê: Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương), sau dời về Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây).Cha: Nguyễn Phi Khanh Ông ngoại: Trần Nguyên ĐánChịu nhiều đau thương thuở thiếu thời. 1400: đỗ Thái học sinh, cùng cha ra làm quan dưới triều nhà Hồ. giàu truyền thống yêu nước và văn hoá, văn học. 1407, giặc Minh cướp nước ta. Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, góp phần to lớn vào thắng lợi. Cuối 1427 đầu 1428, khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo, hăm hở xây dựng đất nước.1439 về ở ẩn tại Côn Sơn.1440 được Lê Thái Tông vời ra giúp việc nước. 1442: oan án Lệ Chi Viên “tru di tam tộc”.1464 Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi. II. Sự nghiệp thơ văn 1. Những tác phẩm chính Văn học:Chữ Hán:Quân trung từ mệnh tậpBình Ngô đại cáoỨc Trai thi tậpChí Linh sơn phúBăng Hồ di sự lụcLam Sơn thực lụcVăn bia Vĩnh Lăng Chữ Nôm: Quốc âm thi tập. Địa lý: Dư địa chí.2. Nguyễn Trãi – nhà văn chính luận kiệt xuất Khối lượng văn chính luận khá lớn. Tư tưởng chủ đạo: nhân nghĩa, yêu nước, thương dân. đạt đến trình độ mẫu mực. Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận lỗi lạc nhất của văn học trung đại Việt Nam. 3. Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc a. Người anh hùng vĩ đạiLí tưởng: yêu nước, thương dânBui một tấc lòng ưu ái cũĐêm ngày cuồn cuộn nước triều đông Phẩm chất, ý chí: ngay thẳng, đấu tranh chống cường quyền, bạo ngược, bảo vệ chân lí: Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược Có nhân, có trí, có anh hùng.3. Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc b. Con người trần thếĐau trước nghịch cảnh xã hội: Phượng những tiếc cao diều hãy lượn Hoa thường hay héo cỏ thường tươi (Tự thuật – Bài 9)Yêu thiên nhiên:Bức tranh hoành tráng Kình ngạc băm vằm non mấy khúc Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng (Cửa biển Bạch Đằng)b. Con người trần thế Yêu thiên nhiên:Bức tranh xinh xắn Nước biếc non xanh thuyền gối bãi Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu (Bảo kính cảnh giới – Bài 26)Thiên nhiên bình dị, dân dã, được con người nâng niu gìn giữ: Viện có hoa tàn chăng quét đất Nước còn nguyệt hiện xá thôi chèo (Mạn thuật 10)3. Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc a. Người anh hùng vĩ đại b. Con người trần thếĐau trước nghịch cảnh xã hộiYêu thiên nhiênTình yêu, nỗi nhớ quê hương, tình cha con, bạn bè, nghĩa vua tôivẻ đẹp nhân bản góp phần nâng người anh hùng dân tộc lên tầm nhân loại.Nghệ thuậtThể loại: thất ngôn xen lục ngôn Việt hoá thơ Đường.Ngôn ngữ: dùng chữ Nôm, sử dụng từ thuần Việt, vận dụng thành công tục ngữ, ca dao, lời ăn tiếng nói của nhân dân. “bông hoa đầu mùa tuyệt đẹp của thơ Nôm Việt Nam” (Lê Trí Viễn). III. Kết luậnNguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có nhưng lại phải chịu những oan khiên thảm khốc. Nhà thơ, nhà văn kiệt xuất, danh nhân văn hoá thế giới, có những đóng góp lớn cho sự phát triển của văn hoá, văn học dân tộc:Về nội dung: yêu nước và nhân đạo.Về nghệ thuật: đóng góp về thể loại và ngôn ngữ, khai sáng văn học tiếng Việt. Chân dung Nguyễn TrãiĐền thờ Nguyễn TrãiKịch “Bí mật vườn Lệ Chi"BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO 平吳大告 I. Đọc hiểu tiểu dẫn 1. Hoàn cảnh sáng tác Sau khi quân ta đại thắng quân Minh, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo. 2. Thể loại “cáo” Thể văn chính luận có từ thời cổ Trung Quốc, dùng để trình bày một chủ trương, sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết. Viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu. Văn hùng biện lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ. 3. Ý nghĩa: công bố dẹp yên giặc Ngô bản tuyên ngôn độc lập, có ý nghĩa trọng đại với quốc gia. 4. Bố cục: 4 phần Nêu luận đề chính nghĩa. Vạch rõ tội ác của kẻ thù. Kể lại quá trình chiến đấu của nghĩa quân. Tuyên bố chiến thắng, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa. 平吳大告 代天行化皇上若曰。 蓋聞﹕ 仁義之舉,要在安民, 弔伐之師莫先去暴。 惟,我大越之國, 實為文獻之邦。 山川之封域既殊, 南北之風俗亦異。 自趙丁李陳之肇造我國, 與漢唐宋元而各帝一方。 雖強弱時有不同 而豪傑世未常乏。 故劉龔貪功以取敗, 而趙好大以促亡。 唆都既擒於鹹子關, 烏馬又殪於白藤海。 嵇諸往古, 厥有明徵。 II. Đọc hiểu văn bản 1. Luận đề chính nghĩa nhân nghĩa – yên dân điếu phạt - trừ bạo lập trường nhân nghĩa gắn liền với chống xâm lược. Khẳng định: Tên nước: Đại Việt Lãnh thổ: Núi sông bờ cõi đã chia Văn hiến: Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Hào kiệt.tuyên ngôn hùng hồn: nước ta có đầy đủ tư cách của một quốc gia độc lập. Từ Triệu, Đinh, Lý Trần Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên đối: ta hoàn toàn ngang hàng với Trung Quốc Nhắc lại chiến công trong lịch sử khẳng định địch làm trái lẽ phải nên thất bại + tự hào dân tộc. Lập trường nhân nghĩa đúng đắn và chân lí khách quan về nền độc lập dân tộc. 1. Luận đề chính nghĩa 頃因胡政之煩苛。 至使人心之怨叛。 狂明伺隙,因以毒我民; 惡黨懷奸,竟以賣我國。 焮蒼生於虐焰, 陷赤子於禍坑。 欺天罔民,詭計蓋千萬狀; 連兵結釁稔惡殆二十年。 敗義傷仁,乾坤幾乎欲息; 重科厚歛,山澤靡有孑遺。 開金場塞冒嵐瘴而斧山淘沙, 採明珠則觸蛟龍而緪腰汆海。 擾民設玄鹿之陷阱, 殄物織翠禽之網羅。 昆虫草木皆不得以遂其生, 鰥寡顛連俱不獲以安其所。 浚生靈之血以潤桀黠之吻牙; 極土木之功以崇公私之廨宇。 州里之征徭重困, 閭閻之杼柚皆空。 決東海之水不足以濯其污, 罄南山之竹不足以書其惡。 神民之所共憤, 天地之所不容。 予﹕ 奮跡藍山, 棲身荒野。 念世讎豈可共戴, 誓逆賊難與俱生。 痛心疾首者垂十餘年, 嘗膽臥薪者蓋非一日。 發憤忘食,每研覃韜略之書, 即古驗今,細推究興亡之理。 圖回之志 寤寐不忘。 當義旗初起之時, 正賊勢方張之日。 奈以﹕ 人才秋葉, 俊傑晨星。 奔走先後者既乏其人, 謀謨帷幄者又寡其助。 特以救民之念,每鬱鬱而欲東; 故於待賢之車,常汲汲已虛左。 然其﹕ 得人之效茫若望洋, 由己之誠甚於拯溺。 憤兇徒之未滅, 念國步之遭迍。 靈山之食盡兼旬, 瑰縣之眾無一旅。 蓋天欲困我以降厥任, 故與益勵志以濟于難。 揭竿為旗,氓隸之徒四集 投醪饗士,父子之兵一心。 以弱制彊,或攻人之不備; 以寡敵眾常設伏以出奇。 卒能﹕ 以大義而勝兇殘, 以至仁而易彊暴。 蒲藤之霆驅電掣, 茶麟之竹破灰飛。 士氣以之益增, 軍聲以之大振。 陳智山壽聞風而;褫魄, 李安方政假息以偷生。 乘勝長驅,西京既為我有; 選兵進取,東都盡復舊疆。 寧橋之血成川,流腥萬里; 窣洞之屍積野,遺臭千年。 陳洽賊之腹心,既梟其首; 李亮賊之奸蠹,又暴厥屍。 王通理亂而焚者益焚, 馬瑛救鬥而怒者益怒。 彼智窮而力盡,束手待亡; 我謀伐而心攻,不戰自屈。 謂彼必易心而改慮, 豈意復作孽以速辜。 執一己之見以嫁禍於他人, 貪一時之功以貽笑於天下。 遂靈宣德之狡童,黷兵無厭; 仍命晟昇之懦將,以油救焚。 丁未九月柳昇遂引兵猶邱溫而進, 本年十月木晟又分途自雲南而來。 予前既選兵塞險以摧其鋒, 予後再調兵截路以斷其食。 本月十八日柳昇為我軍所攻,計墜於支稜之野; 本月二十日柳昇又為我軍所敗,身死於馬鞍之山。 二十五日保定伯梁銘陣陷而喪軀, 二十八日尚書李慶計窮而刎首。 我遂迎刃而解, 彼自倒戈相攻。 繼而四面添兵以包圍, 期以十月中旬而殄滅。 爰選貔貅之士, 申命爪牙之臣。 飲象而河水乾, 磨刀而山石鈌。 一鼓而黥刳鱷斷, 再鼓而鳥散麇驚。 決潰蟻於崩堤, 振剛風於稿葉。 都督崔聚膝行而送款, 尚書黃福面縛以就擒。 僵屍塞諒江諒山之途, 戰血赤昌江平灘之水。 風雲為之變色, 日月慘以無光。 其雲南兵為我軍所扼於梨花,自恫疑虛喝而先以破腑; 其沐晟眾聞柳昇為我軍所敗於芹站,遂躪藉奔潰而僅得脫身。 冷溝之血杵漂,江水為之嗚咽; 丹舍之屍山積,野草為之殷紅。 兩路救兵既不旋踵而俱敗, 各城窮寇亦將解甲以出降。 賊首成擒,彼既掉餓虎乞憐之尾; 神武不殺,予亦體上帝孝生之心。 參將方政,內官馬騏,先給艦五百餘艘,既渡海而猶且魂飛魄散; 總兵王通,參政馬瑛,又給馬數千餘匹,已還國而益自股慄心驚。 彼既畏死貪生,而修好有誠; 予以全軍為上,而欲民之得息。 非惟謀計之極其深遠, 蓋亦古今之所未見聞。 社稷以之奠安, 山川以之改觀。 乾坤既否而復泰, 日月既晦而復明。 于以開萬世太平之基, 于以雪天地無窮之恥。 是由天地祖宗之靈有 以默相陰佑而致然也! 於戲! 一戎大定, 迄成無兢之功; 四海永清, 誕布維新之誥。 播告遐邇, 咸使聞知。
File đính kèm:
- Binh_Ngo_dai_cao.ppt