Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học: Độc tiểu thanh ký

- Tiểu Thanh là người con gái có tài sắc, sống vào đầu đời Minh (Trung Quốc).

- Họ Phùng, lấy lẽ một người tên Phùng. Để tránh tên chồngnên gọi là Tiểu Thanh.

- Bị vợ cả ghen, bắt ở một ngôi nhà trên núi Cô Sơn rồi buồn mà chết lúc 18 tuổi.Mộ nàng vẫn ở Cô Sơn.

- Tâm trạng uất ức của nàng được gửi gắm vào những bài thơ do nàng sáng tác.Phần lớn đã bị vợ cả đốt đi, những bài còn sót lại được người đời tập hợp ,khắc in, gọi là “phần dư”.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học: Độc tiểu thanh ký, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
VĂN BẢN:ĐỘCTIỂUTHANHKÝI, Kiến thức cơ bản:1, Hiểu biết về tác giả, tác phẩm:a, tác giả:- Nguyễn Du (1766-1820), đại thi hào dân tộc, quê làng Tiên Điền,huyện Nghi Xuân, tỉnh HàTĩnh.Tác giả tập thơ chữ Hán “ Thanh Hiên thi tập ”, đặc biệt là kiệt tác “truyện Kiều”.ĐẠI THI HÀO DÂN TỘC NGUYỄN DUKhu lưu niệm Nguyễn DuBản gốc chữ HánTruyện Kiềub, tác phẩm:“Độc Tiểu Thanh ký” là bài thơ viết bằng tiếng Hán, trích trong “ Thanh Hiên thi tập”. Hoàn cảnh sáng tác:Có 2 ý kiến:+ Nguyễn Du chỉ đọc “độc Tiểu Thanh ký” và làm bài thơ trước khi đi sứ Trung Quốc.+ Nguyễn Du viết bài thơ trong dịp đi sứ sang Trung Quốc và đến thăm mộ nàng Tiểu Thanh.Phần lớn đều cho rằng ý kiến trước đúng hơn.Nhân vật Tiểu Thanh:- Tiểu Thanh là người con gái có tài sắc, sống vào đầu đời Minh (Trung Quốc).Họ Phùng, lấy lẽ một người tên Phùng. Để tránh tên chồngnên gọi là Tiểu Thanh.Bị vợ cả ghen, bắt ở một ngôi nhà trên núi Cô Sơn rồi buồn mà chết lúc 18 tuổi.Mộ nàng vẫn ở Cô Sơn.Tâm trạng uất ức của nàng được gửi gắm vào những bài thơ do nàng sáng tác.Phần lớn đã bị vợ cả đốt đi, những bài còn sót lại được người đời tập hợp ,khắc in, gọi là “phần dư”.ĐỘC TIỂU THANH KÝTây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang,Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.Son phấn có thần chôn vẫn hận,Văn chương không mệnh đốt còn vương.Nỗi hờn kim cổ trởi khôn hỏi,Cái án phong lưu khách tự mang.Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,Người đời ai khóc Tố Như chăng?II, Đọc hiểu, phân tích tác phẩm:1, hai câu đề: nỗi xót thương của nhà thơ trước số phận nàng Tiểu Thanh:Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.*****Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang,Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.Khắc họa không gian:Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang.=> Câu thơ như tiếng than .Không gian đất trời được tạo dựng bằng hình ảnh đối lập. Xưa: Nay: Vườn hoa > thiên nhiên vô tình.-> Nguyễn Du hữu tình.+ “mảnh giấy tàn”:mảnh đời Tiểu Thanh vụn tan còn vương lại. => Sự đồng điệu giữa hai tâm hồn, từ đó phát sinh xúc cảm. Tiểu kết:- Nội dung:Hai câu đề đã mở ra ngoại cảnh và tâm cảnh:+ Cảnh Tây Hồ gợi cảm xúc.+ Số phận con người hiện ra từ những gì còn còn vương sót, gợi nên những suy tư, trăn trở.- Nghệ thuật:+ Hình ảnh đối lập.+ Dùng nguyên lí nghệ thuật “ vật cảm thuyết” của thi pháp trung đại.2, hai câu thực: cuộc đời và số phận nàng Tiểu Thanh:Chi phấn hữu thần liên tử hậu,Văn chương vô mệnh lụy phần dư.*****Son phấn có thần chôn vẫn hận,Văn chương không mệnh đốt còn vương.Hai nỗi oan lớn:Hồng nhan bạc phận và tài mệnh tương đối.Nghệ thuật tượng trưng. - Son phấn: tượng trưng cho sắc đẹp người phụ nữ.Văn chương: tượng trưng cho tài năng, vẻ đẹp tâm hồn trí tuệ. Son phấn có thần -> chôn vẫn hận -> xót thương sắc đẹp. Văn chương không mệnh -> đốt còn vương -> thương tiếc tài năng-Hai câu thơ đối nhau, các vật thể được thần hóa. => Nỗi niềm xót xa, sự trân trọng, khẳng định.Tiểu kết:Nội dung:Hai câu thơ thể hiện lòng cảm thương sâu sắc đối với số phận tài hoa nhưng bi thương của nàng Tiểu Thanh, đồng thời trân trọng sự vĩnh hằng của cái đẹp, tài năng và khát vọng con người, tố cáo XHPK bất công. Nghệ thuật:+ Nghệ thuật tương trưng.+ Phép đối thơ.3, hai câu luận: Nguyễn Du và bi kịch nàng Tiểu Thanh:Cổ kim hận sự thiên nan vấn,Phong vận kì oan ngã tự cư.*****Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi,Cái án phong lưu khách tự mang.+ cổ kim hận sự: nỗi hờn từ xưa đến nay.-> nỗi hờn của người tài hoa bạc mệnh, sự bất công, vô lí.Phong vận niềm oan ngã tự cư.+ Phong vận kì oan: nỗi oan kì lạ của người tài hoa.+ ngã tự cư: ND xem mình là người cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh,cũng như những người tài. -> sự đồng cảm đạt đến độ tri âm .Tiểu kết:Nội dung: Sự đồng cảm sâu sắc của tác giả , gợi nên những điều nhức nhối bao đời: sự bất công đối với người tài hoa.-Nghệ thuật:Ngôn ngữ được chắt lọc,hàm súc, giàu tính biểu cảm.2, hai câu kết: tâm sự của Nguyễn Du:ÂBất tri tam bách dư thiên hậu,Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?*****Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,Ngưởi đời ai khóc Tố Như chăng?- Nguyễn Du và Tiểu Thanh cùng hội, cùng thuyềnCâu hỏi tu từ:Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như.Từ ngữ tương phản: Tam bách dư > < con người(lẻ loi).Nỗi cô đơn ngập tràn, buồn bã khôn nguôi.Bộc bạch nỗi lòng.Gửi gắm cho hậu thế niềm băn khoan, day dứt, khao khát sự cảm thông.Khu lăng mộ Nguyễn DuTiểu kết: - Nội dung: Hai câu kết là tiếng khóc không chỉ cho nàng Tiểu Thanh mà còn là tiếng khóc chung cho những con người tài sắc trong XHPK xưa, trong đó có cả Nguyễn Du. - Nghệ thuật: Câu hỏi tu từ.5, chủ đề:Sự thương cảm, tinh thần nhân đạo của Nguyễn Du trước những mảnh đời bất hạnh, đồng thời thể hiện tâm trạng u uẩn của nhà thơ trước xã hội phong kiến xưa.II, tổng kết:Ghi nhớ (sgk).bài học đến đây là kết thúc.xin cảm ơn đã chú ý lắng nghe.

File đính kèm:

  • pptdoc_tieu_thanh_ki.ppt