Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết thứ 73: Tiếng Việt: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt

a. Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết; chữa lại cho đúng:

- Không giặc quần áo ở đây.

- Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.

- Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết thứ 73: Tiếng Việt: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ CÙNG CÁC EM HỌC SINH!Gv: Nguyễn Thị Hịaab1lãng mạn lãng mạng2chặc chẽchặt chẽ3 xuất sắcsuất sắc4bàn hoàngbàng hoàng5uống riệuuống rượu Lựa chọn từ đúng: Tiết 73: Tiếng Việt NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT NỘI DUNG BÀI HỌCI. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt1. Về ngữ âm và chữ viết 2. Về từ ngữ3. Về ngữ pháp4. Về phong cách ngôn ngữ II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp caoIII. Luyện tập	  Sai phụ âm cuối: giặc  giặt Sai phụ âm đầu: khô dáo  khô ráo Sai dấu thanh: lẽ  lẻ, đỗi đổia. Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết; chữa lại cho đúng:Không giặc quần áo ở đây.Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.- Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôiI. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của Tiếng Việt:1.Về ngữ âm – chữ viếtb. Đọc đoạn hội thoại (sgk) và phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo giọng địa phương với những từ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân?Từ địa phươngTừ toàn dândưng mờgiờibẩumờnhưng màtrờibảomà Hãy tìm thêm những từ phát âm theo giọng địa phương khác mà em biết?=> phát âm theo ngôn ngữ địa phương thường có sự biến âm1.Về ngữ âm -chữ viết Qua những ví dụ trên, các em hãy cho biết: khi nói và viết, chúng ta thường mắc phải những lỗi sai cơ bản nào?* Những lỗi sai cơ bản về phát âm và chữ viết chúng ta hay mắc phải là:* Sai phụ âm đầu * Sai phụ âm cuối* Sai về dấu thanh* Sai vì sử dụng từ địa phươngKhi nói, viết cần chú ý những yêu cầu gì về ngữ âm, chính tả?*GHI NHỚ1: (SGK)KẾT LUẬNa. Hãy phát hiện và chữa lỗi về từ ngữ trong các câu sau:Khi ra pháp trường anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt. chót: phần ở điểm cuối cùng, kết thúc một quá trình. chót lọt: Không có nghĩa Trót lọt: xuôi, qua được.=> Sai về cấu tạo từ .Sửa lại- Khi ra pháp trường anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót / cuối cùng.2.Về từ ngữNhững học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.O Truyền tụng: truyền miệng cho nhau rộng rãi và có ý ca ngợi. Ví dụ: Người đời truyền tụng công đức của các vị anh hùng. Truyền thụ: truyền lại tri thức, kinh nghiệm cho người nào đó.2.Về từ ngữ Sửa lại: Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền thụ / truyền đạt.=> Sai về ý nghĩa.b. Lựa chọn câu đúng:Sửa lại- Anh ấy có một điểm yếu: không quyết đoán trong công việcCâu 2, 3, 4 đúng.Câu 1, 5 sai. Câu 1 sai từ yếu điểm (yếu là từ Hán Việt có nghĩa là:quan trọng VD: yếu nhân, yếu huyệt; nó đồng âm với từ yếu – từ thuần Việt trong điểm yếu) -> Sai về kết hợp từ2.Về từ ngữEm hãy rút ra những lỗi sai về từ ngữ thường gặp qua những ví dụ trên? Khi sử dụng từ ngữ, chúng ta thường gặp những lỗi sai như:* Sai về cấu tạo từ.* Sai về ý nghĩa.* Sai về kết hợp.Ghi nhớ 2: (SGK). Khi nói, viết cần sử dụng từ ngữ thế nào cho đúng?KẾT LUẬNa. Thảo luận theo bàn để phát hiện và chữa lỗi về ngữ pháp trong câu sau: Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. TRNVN3.Về ngữ pháp_ Lỗi sai : Thiếu chủ ngữ.(cấu tạo câu chưa đầy đủ thành phần)_ Nguyên nhân sai : do không phân định rõ ràng thành phần trạng ngữ và chủ ngữ_ Sửa lại: Bỏ từ “ qua” hoặc bỏ từ “của” thêm dấu phẩy.Qua tác phẩm”Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. - Sửa lại: _Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. _Qua tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.. 3.Về ngữ pháp-Bộ đội ta đi đánh đồn giặc chết như rạ. Sửa lại: Bộ đội ta đi đánh đồn, giặc chết như rạ. - Lỗi sai: Câu chưa có dấu ngắt nhịp dẫn đến hiểu nhầm nghĩa.3.Về ngữ phápb. Xét câu:C. Từng câu trong đoạn văn sau đều đúng nhưng đoạn văn vẫn không có sự thống nhất, chặt chẽ. Em hãy phân tích lỗi và chữa lại.(1)Thúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại .(2)Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống hoà thuận với gia đình với cha mẹ.(3) Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, cùng có những nét xinh đẹp tuyệt vời.(4) Vẻ đẹp của Kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn.(5)Còn Vân có nét đẹp đoan trang thuỳ mị.(6) Còn về tài thì nàng hơn hẳn Thúy Vân.(7)Thế nhưng nàng đâu có được hạnh phúc. =>đoạn văn sai về mặt liên kết.Sửa lại: học sinh tự hoàn thành ở nhà.Gợi ý:- bỏ bớt câu (2).; hoặc sắp xếp theo thứ tự hợp lí.  Hãy đưa ra ý kiến của em về những lỗi ngữ pháp thường gặp khi nói hoặc viết từ những ví dụ trên? Những lỗi sai về ngữ pháp thường gặp là:* Sai về cấu tạo câu.* Sử dụng dấu câu chưa phù hợp.* Chưa có sự liên kết chặt chẽ trong văn bản.Khi nói, viết cần sử dụng câu thế nào cho đúng?*Ghi nhớ 3: (SGK)KẾT LUẬNHãy phân tích và chữa lại những từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ trong các câu sau:(1)Trong một biên bản về một vụ tai nạn giao thông: Hoàng hôn ngày 25-10, lúc 17h 30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông. Từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ là từ: “Hoàng hôn” vì: Từ “Hoàng hôn” là từ dùng trong phong cách ngôn ngữ văn chương, không thể dùng trong phong cách ngôn ngữ hành chính.Sửa lại:Thay từ “Hoàng hôn” bằng từ “Chiều”, hoặc bỏ từ “Hoàng hôn”.4.Về phong cách ngôn ngữ-Trong một bài văn nghị luận: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp. Từ dùng sai phong cách: hết sức là – tương đương với các từ chỉ mức độ cao như: rất, vô cùngVì từ “hết sức” là từ dùng trong phong cách ngôn ngữ khẩu ngữ không dùng trong văn bản nghị luận Sửa lại: Thay hết sức là bằng từ rất hoặc vô cùng ->“Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo vô cùng cao đẹp.4.Về phong cách ngôn ngữb. Hãy nhận xét về các từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ở đoạn văn trong sách giáo khoa.Các từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:Các từ xưng hô:Thành ngữ:Các từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ:bẩm, cụ, con.trời tru đất diệt, một thước cắm dùi không có .sinh ra, có dám nói gian, quả, sướng quá, về làng về nước, chả làm gì nên ăn, kêu.4.Về phong cách ngôn ngữ Những từ ngữ và cách nói trên có thể sử dụng trong một lá đơn đề nghị được không? Vì sao? Các từ ngữ trên không thể dùng trong một lá đơn đề nghị. Vì đơn đề nghị là văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính nên cách dùng từ và diễn đạt phải khác lời nói.4.Về phong cách ngôn ngữ Khi nói và viết, cần chú ý những gì về phong cách ngôn ngữ?* Ghi nhớ 4: (SGK)KẾT LUẬNII. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao :1. Tìm hiểu ngữ liệu : * Phân tích hiệu quả biểu đạt của việc dùng ẩn dụ và so sánh Câu 1: - Các từ “ đứng”, “quỳ” được dùng với nghĩa chuyển ( thể hiện nhân cách, phẩm chất của con người)  câu tục ngữ mang tính hình tượng và tính biểu cảm cao. Câu 2: Các cụm từ “ chiếc nôi xanh”, “cái máy điều hòa khí hậu” đều biểu thị cây cối nhưng mang tính hình tượng và biểu cảm hơn khi diễn tả về vai trò của cây cối với cuộc sống con người.Câu 3 : Đọan văn dùng phép điệp, phép đối, nhịp điệu dứt khoát, khỏe khoắn  làm cho lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác thêm hùng hồn và có sức thuyết phục cao. 2. Ghi nhớ ( sgk)II/ Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao :- Dặn dò: Làm các bài tập còn lại. :chuẩn bị bài Tóm tắt văn bản thuyết minh.Cảm ơn quý thầy côChúc các em học tốt !

File đính kèm:

  • pptNhung_yeu_cau_ve_su_dung_tieng_Viethay_cuc.ppt