Bài giảng Ngữ văn 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ ngọc tường)

b. Vẻ đẹp sông Hương trong mối quan hệ kinh thành Huế:

- Vẻ đẹp ở đồng bằng:

+ Giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, sông Hương là “cô gái đẹp ngủ mơ màng”.

+ Chuyển dòng liên tục, uốn mình theo những đường cong thật mềm để tìm đường đi tới thành phố, qua các địa danh: Ngã Ba Tuần, Hòn Chén, Ngọc Trản.

-> Hành trình tìm đến với thành phố tương lai của nó.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ ngọc tường), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG(Hoàng Phủ Ngọc Tường)Người soạn: Thúy NhàiPhạm Thị Thúy Nhài1I. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:- Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại Huế, quê ở Quảng Trị.- Ông tốt nghiệp ĐHSP Sài Gòn và ĐH Huế.- Ông tích cực tham gia các phong trào đấu tranh chống Mỹ ngụy tại Huế.- Sau 1975 ông trở lại Huế công tác, giữ nhiều chức vụ trong ngành VH-NT Bình Trị Thiên. Phạm Thị Thúy Nhài2Chân dung Hoàng Phủ Ngọc TườngPhạm Thị Thúy Nhài3- Sự nghiệp văn học: ông viết văn, làm báo từ những năm 60, có sở trường về bút kí, tùy bút. Bút pháp của ông vừa giàu chất trí tuệ, giàu chất thơ với lối viết tài hoa.- Ông đã nhận được nhiều giải thưởng về văn xuôi.- Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông, Ngọn núi ảo ảnh, Những dấu chân qua thành phốPhạm Thị Thúy Nhài42. Hoàn cảnh sáng tác:- Bài kí được viết tại Huế năm 1981, in trong tập bút kí cùng tên.- Văn bản là một phần của đoạn đầu trong bài kí gồm 3 đoạn.3. Bố cục văn bản : 2 phần- Đoạn 1: Vẻ đẹp của sông Hương ở cảnh sắc thiên nhiên.- Đoạn 2: sông Hương trong mối liên hệ với lịch sử và văn hóa. Phạm Thị Thúy Nhài5II. Tìm hiểu văn bản:1. Sông Hương trong vẻ đẹp thiên nhiên của nó:a. Vẻ đẹp ở thượng nguồn:- Là một bản trường ca của rừng già -> so sánh, toát lên vẻ đẹp hùng tráng.- Khi đi qua những bóng cây đại ngàn, sông Hương khi thì rầm rộ, mãnh liệt, lúc thì cuộn xoáy như cơn lốc -> mạnh mẽ và hoang dại. Phạm Thị Thúy Nhài6- Có khi sông Hương dịu dàng và say đắm chảy qua những dặm dài, chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng -> bút pháp miêu tả thiên nhiên đầy chất thơ.* Sự liên tưởng độc đáo với so sánh về nhân hóa mạnh mẽ, vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương ở thượng nguồn là một vẻ đẹp hoang dã, có sức sống mãnh liệt nhưng cũng rất dịu dàng, lôi cuốn. Hoa đỗ quyên rừngPhạm Thị Thúy Nhài7b. Vẻ đẹp sông Hương trong mối quan hệ kinh thành Huế:- Vẻ đẹp ở đồng bằng:+ Giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, sông Hương là “cô gái đẹp ngủ mơ màng”.+ Chuyển dòng liên tục, uốn mình theo những đường cong thật mềm để tìm đường đi tới thành phố, qua các địa danh: Ngã Ba Tuần, Hòn Chén, Ngọc Trản...-> Hành trình tìm đến với thành phố tương lai của nó.Phạm Thị Thúy Nhài8Phạm Thị Thúy Nhài9+ Con sông "vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn" với sắc nước xanh thắm, “mềm như tấm lụa” -> vẻ đẹp trong trẻo.+ "Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím" -> vẻ đẹp biến ảo nhiều màu sắc.+ Vẻ đẹp trầm mặc khi chảy qua những rừng thông u tịch, những lăng mộ kiêu hãnh âm u -> vẻ đẹp như triết lí, như cổ thi.Phạm Thị Thúy Nhài10+ Bừng sáng trẻ trung khi gặp “ tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga”+ Nhân hóa: sông Hương là người mẹ phù sa, người con gái đẹp -> năng lực tưởng tượng, quan sát tinh tế.Phạm Thị Thúy Nhài11- Vẻ đẹp khi vào thành phố Huế:+ Sông Hương vui tươi, chậm rãi, mềm mại, êm dịu "như một tiếng "vâng" không nói ra của tình yêu".-> So sánh tài hoa, miêu tả nét đẹp tình tứ của sông Hương khi gặp được kinh thành Huế.Phạm Thị Thúy Nhài12+ Hình dáng: "uốn một cánh cung với chiếc cầu trên sông như vầng trăng non" -> so sánh gợi cảm sông Hương làm cho Huế thêm đẹp.+ Những chi lưu sông tỏa đi khắp phố thị tạo nên những xóm thuyền xúm xít -> gắn bó mật thiết với Huế.+ Điệu chảy của sông Hương "slow" -> điệu chảy lặng lờ như điệu nhạc êm dịu là tình cảm sông Hương dành cho Huế.Phạm Thị Thúy Nhài13* Ngôn ngữ uyển chuyển đầy chất thơ cho thấy vẻ đẹp trí tuệ, đài các, đa tình mà kín đáo sâu sắc của sông Hương -> cảm nhận thật tinh tế, độc đáo.Phạm Thị Thúy Nhài142. Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử, cuộc đời, văn hóa:a. Vẻ đẹp từ góc độ lịch sử:- Sông Hương từng là dòng sông biên thùy xa xôi thời đại vua Hùng.- Là dòng Linh Giang các thế kỉ trung đại.- Từng soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ.- Sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ XIX.Phạm Thị Thúy Nhài15- Đi vào thời đại CMT8.- Trải qua mùa xuân Mậu Thân.-> Sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc.Phạm Thị Thúy Nhài16b. Vẻ đẹp từ góc độ văn hóa:- Sông Hương gắn liền với âm nhạc cổ điển Huế.+ Sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.+ Điệu Tứ đại cảnh được Nguyễn Du miêu tả qua tiếng đàn của Kiều.-> Sông Hương là dòng sông âm nhạc. Phạm Thị Thúy Nhài17- Sông Hương là nguồn cảm hứng của thơ ca.+ "Dòng sông trắng - lá cây xanh" (Tản Đà)+ "Như kiếm dựng trời xanh" (Cao Bá Quát)+ "Nỗi quan hoài vạn cổ" (Bà Huyện Thanh Quan)+ "Sức mạnh phục sinh của tâm hồn" (trong thơ Tố Hữu).-> Vẻ đẹp của dòng sông không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ.Phạm Thị Thúy Nhài18* Vẻ đẹp của sông Hương đi cùng với chiều dài lịch sử của tổ quốc, gắn bó với âm nhạc và thơ ca. Đồng thời, nó cũng là dòng sông chở đầy những phận người.Phạm Thị Thúy Nhài19III. Tổng kết:Đoạn trích bài bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông" là đoạn văn xuôi súc tích và đầy chất thơ về sông Hương. Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn của đoạn văn là những xúc cảm sâu lắng được tổng hợp từ một vốn hiểu biết phong phú về văn hóa, lịch sử, địa lí và văn chương cùng một văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa.Phạm Thị Thúy Nhài20Hãy yêu văn học!Phạm Thị Thúy Nhài21

File đính kèm:

  • pptAi_da_dat_ten_cho_dong_song.ppt