Bài giảng Ngữ văn 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông - Phạm Văn Lợi

1. Vẻ đẹp phong phú, huyền ảo của S/H từ góc nhìn địa lý.

Sông Hương lúc ở rừng già - Giữa lòng trường sơn :

Là bản trường ca của rừng già”, “rầm rộ”, “mãnh liệt” “cuộn xoáy như cơn lốc”.

Có lúc “dịu dàng, say đắm”,

Có lúc “phóng khoáng và man dại như cô gái Di-gan ”

 

pptChia sẻ: huong20 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông - Phạm Văn Lợi, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tập Thể Giáo Viên Tổ Ngữ VănTrường THPT Huỳnh Thúc KhángCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN VỚI TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNGĐọc văn -Tiết số 49 Ngữ Văn 12 - Ban Cơ Bản Giáo Viên: Phạm Văn LợiAI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNGHOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNGLƯU Ý! ĐỂ CHẠY ĐƯỢC MỌI TÍNH NĂNG CỦA BÀI GIẢNG CẦN CÀI PHẦN MỀM FLASI. Đọc – Hiểu văn bản :1. Tác giả2. Tác phẩmII. Hướng dẫn khai thác, khám phá văn bản1. Vẻ đẹp thiên nhiên phong phú đa dạng huyền ảo2. Vẻ đẹp sông hương nhìn từ góc độ văn hóa3. Vẻ đẹp sông hương nhìn từ góc độ lịch sử4 Vẻ đẹp sông hương nhìn từ góc độ thơ caIII. Tổng kếtChủ đềNghệ thuậtCẤU TRÚC BÀI HỌCI. Đọc – Hiểu văn bản :1. Tác giả - Quê: Triệu Phong - Quảng Trị.Nhưng sống, học tập ở Huế =>tâm hồn thấm đẫm văn hóa Huế.- Là 1 trí thức yêu nước, hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.- Là nhà văn có nhiều đóng góp cho VHVN sau 1975, thành công nhất ở thể bút kí , tùy bút.- Ông có lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.- Tác phẩm tiêu biểu: SGK/197Đọc tiểu dẫn và nêu những nét chính về Hoàng Phủ Ngọc Tường Hoàng Phủ Ngọc Tường Sinh năm 19372. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác: Viết tại Huế, ngày 4/1/1981 và in trong tập sách cùng tên.b. Thể loại: Thể kí (bút kí, kí sự). Thiên nhiều về thể tùy bút vì lối hành văn phóng túng , nhân vật trữ tình chính là cái tôi của tác giả.c. Bố cục tác phẩm: 3 phần. Đoạn trích là phần 1 của tác phẩm.Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác, thể loại và bố cục tác phẩm?Theo Em Nhan đề tác phẩm có ý nghĩa gì?Nhấn mạnh vẻ đẹp huyền thoại của sông HươngMuốn nói lên k/vọng của con người muốn đem cái Đẹp và tiếng Thơm để xây đắp văn hóa, lịch sử Gợi lòng biết ơn đối với con người đã khai phá miền đất ấyDãy Trường SơnNúi Kim PhụngNgã ba tuầnĐiện Hòn Chén (Ngọc Trản)Nguyệt Biều,Lương QuánChùa Thiên MụKim LongCồn HếnBao VinhBằng LãngVĩ dạSơ đồ sông HươngII. Hướng dẫn khai thác văn bản II. Hướng dẫn khai thác văn bản :1. Vẻ đẹp phong phú, huyền ảo của S/H từ góc nhìn địa lý. Sông Hương lúc ở rừng già - Giữa lòng trường sơn : + Có lúc “dịu dàng, say đắm”,Có lúc “phóng khoáng và man dại như cô gái Di-gan ”+ “Là bản trường ca của rừng già”, “rầm rộ”, “mãnh liệt” “cuộn xoáy như cơn lốc”. Từ góc nhìn địa lí, sông Hương được mô tả ở những vị trí nào?Giữa lòng trường sơn, Sông Hương mang dáng vẻ, âm hưởng gi? Đọc văn bản và nêu hướng khai thác , khám phá tác phẩm?- Khi ra khỏi rừng : S/H mang vẻ đẹp “dịu dàng và trí tuệ” của “bà mẹ phù sa”, của một vùng đất cố đô.Khi ra khỏi rừng, Sông hương có còn rầm rộ, cuộn xoáy nữa hay không?- Lúc đi qua hai dãy đồi sừng sững như thành quách :+ Dòng sông mềm như tấm lụa, nhiều sắc màu “sớm xanh - trưa vàng - chiều tím”:+ Mang vẻ đẹp trầm mặc, u tịch lặng lẽ chảy dưới chân những rừng thông, những lăng mộ âm u mà kiêu hãnhKhi qua hai dãy đồi sừng sững, Sông Hương trở nên mềm mại và mang vẻ đẹp như thế nào?- Khi qua vùng Kim Long: Lưu vực êm ả, thanh bình vui tươi hẳn lên giữa những bãi bờ xanh biếc, Nhiều màu sắc trầm mặc - triết lí- Khi qua thành phố: S/H thực chậm, êm dịu, uốn cong một cánh cung rất nhẹ làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của t/yêuKhi qua Kim Long và tới Kinh thành Huế, vẻ đẹp Sông Hương đã thay đổi như thế nào?Sự mềm mại của sông HươngSo sánh như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu?+ cách so sánh đầy sáng tạo ,một lối ví von giàu giá trị thẩm mĩ+ Diễn tả sự thuận tình nhưng e lệ bối rối+ Vừa nói lên cả tính cách cô gái Huế: thướt tha tình tứ mà dịu dàng e lệ kín đáo=> Sự kết hợp giữa tri thức KH + hư cấu + thủ pháp nhân hóa sông Hương kông vô tri vô giác , mà trở thành nh/vật có tâm hồn có sức sống, như con người trong bước thăng trầm của cuộc đời2. Vẻ đẹp sông Hương nhìn từ góc độ văn hóa :S/H đi qua và như ôm lấy những di sản văn hoá: đền chùa, đình miếu, lăng tẩm, đồng thời mang nước sông toả khắp phố thị nuôi dưỡng và tạo nên 1 xứ Huế cổ kính, nên thơSông Hương đã đóng góp những gì cho nền văn hóa Huế? - Sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya. Toàn bộ nền âm nhạc Huế đã được sinh ra trên mặt nước của dòng sông này. =>Là cội nguồn âm nhạc Huế. - Sông Hương là nguồn cảm hứng thi ca bất tận: + “Dòng sông trắng-lá cây xanh” trong nhãn cảm của Tản Đà.+ Là nỗi quan hoài vạn cổ ở Bà Huyện Thanh Quan=>Vẻ đẹp sông Hương luôn mới khác trong cách nhìn riêng của mỗi nhà thơ: “không bao giờ lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ”+ Sức mạnh phục sinh của tâm hồn thơ Tố Hữu.+ Đẹp hùng tráng “như kiếm dựng trời xanh” trong C.B. Quát.3. Vẻ đẹp sông Hương từ góc nhìn lịch sử :- Là vùng biên thùy xa xôi Từ thời vua Hùng dựng nước- là Linh Giang gắn liền với cuộc chiến đấu oanh liệt của quân dân Đại Việt qua những thế kỉ trung đại.- Sông Hương vẻ vang soi bóng Kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ ở TK XVIII - Sông Hương sống hết lịch sử bi tráng với máu của những cuộc khởi nghĩa trong TK XIX - Là nhân chứng, chứng kiến bao cuộc khởi nghĩa CM T8 & chiến dịch Mậu Thân 1968. => S/H sống cùng lịch sử ngoan cường của dân tộc và trở thành nhân chứng lịch sử.Sông Hương đã từng chứng kiến những chiến công oanh liệt nào trong lịch sử của dân tộc ta?III. Kết luận :1. Chủ đề:Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên phong phú đa dạng huyền ảo đầy chất thơ, qua đó giúp ta cảm nhận được bề dày văn hóa và nét đẹp tâm hồn Huế...2. Nghệ thuật- Thể loại. Kí theo lối tuỳ bút Kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ + tính trữ tình , giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều Sử dụng Thủ pháp ngệ thuật linh hoạt tài tình.Hãy nêu chủ đề tác phẩm. Nghệ thuật trong tác phẩm có gì đặc sắc? HẾT TIẾT 49 CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI

File đính kèm:

  • pptAI DA DAT TEN CHO DONG SONG.ppt