Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài dạy: Đất nước trích (trường ca: “mặt đường khát vọng”) Nguyễn Khoa Điềm

Văn hóa lao động, văn hóa trồng lúa nước

Lao động nhọc nhằn bình dị đời thường, trong phong tục, tập quán, trong lời ăn tiếng nói hằng ngày

Đất nước có trong truyền thống yêu nước, anh hùng, bất khuất của dân tộc

 

ppt27 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài dạy: Đất nước trích (trường ca: “mặt đường khát vọng”) Nguyễn Khoa Điềm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmTrÝch ( Tr­êng ca: “MÆt ®­êng kh¸t väng”)ĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmI. TÌM HIỂU CHUNG1. TÁC GIẢ: Sinh năm 1943- Quê Phong Hòa- huyện Phong Điền-tỉnh Thừa Thiên-Huế.- Xuất thân trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng.- Là lớp nhà thơ trẻ, trưởng thành trong kháng chiến chống MỹĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa Điềm2. MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNHThơ: Đất ngoại ô (1972), Ngôi nhà có lửa ấm (1986), thơ Nguyễn Khoa Điềm (1990), Cõi lặng (2007)Trường ca: Mặt đường khát vọng (1974 ) Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.Đặc điểm thơ ca: Có kết hợp cảm xúc nồng nàn mãnh liệt và chất suy tư sâu lắng – Thơ giàu cảm xúc triết luận. ĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa Điềm3.TRƯỜNG CA: MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG - Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ ác liệt, hoàn thành năm 1971 ở chiến khu Trị - Thiên, in lần đầu 1974.a.Hoàn cảnh sáng tácTác phẩm viết về điều gì?- Nội dung: Viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng địch tạm chiềm miền Nam đối với vận mệnh dân tộcb. Xuất xứ đoạn trích: Chương V của trường caĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Bố cục: Phần 1: Từ đầu đến  “Làm nên Đất Nước muôn đời” - Phần 2: Còn lạiĐoạn trích chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?2 phần► Cảm nhận mới mẻ của tác giả về Đất Nước; từ đó khơi dậy ý thức trách nhiệm thiêng liêng với đất nước. ► Khẳng định: Tư tưởng Đất Nước của nhân dânĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa Điềma. Phần 1:2. Gợi ý phân tíchTheo tác giả, đất nước có ở đâu và có từ khi nào ?- Đoạn 1: 9 câu thơ đầuTừ ngữ, hình ảnh đáng chú ý ? Gợi nhắc cho em điều gì ? Câu chuyện cổ tích ==> Khởi nguồn của văn hóa dân gianSự tích trầu cau, văn hóa ứng xửTruyền thuyết, truyền thống đánh giặc giữ nướcPhong tục tập quán, truyền thống ân nghĩa thủy chungVăn hóa tâm linh, tín ngưỡngVăn hóa lao động, văn hóa trồng lúa nướcRuột thịt, thân thuộc, gần gũi - Lao động nhọc nhằn bình dị đời thường, trong phong tục, tập quán, trong lời ăn tiếng nói hằng ngày- Đất nước có trong truyền thống yêu nước, anh hùng, bất khuất của dân tộcNguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmĐoạn 1: Đất nước có trong văn hóa dân gian. Vậy, đất nước còn có ở những đâu ?ĐẤT NƯỚC- Đoạn 2: 9 câu thơ tiếpĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚC(Nguyễn Khoa Điềm)ĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚCĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚC(Nguyễn Khoa Điềm)ĐẤT NƯỚCNơi đến trường, nơi tắm ==> Không gian cá nhânHòn núi bạc, biển khơi ==> Không gian cộng đồngKhông gian thực tạiKhông gian nguồn cộiKhông gian hẹpKhông gian rộng, kỳ vĩTheo cảm nhận của tác giả, đất nước còn có ở đâu ?Nguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚCĐất nước có trong không gian địa lý Ở đoạn thơ này, nhà thơ cảm nhận đất nước thông qua những hình ảnh nào ?- Đoạn 3: 11 câu thơ tiếpĐất nước có trong lịch sử cội nguồn của dân tộcĐất nước có trong lịch sử đánh giặc giữ nước, được đồng hiện: trong quá khứ, ở hiện tại và dự định ở tương laiĐất nước còn có trong truyền thống nhớ ơn tổ tiên, nguồn cộiNguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚCĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚCTừ những cảm nhận về đất nước như vậy, tác giả đã có suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ mình đối với đất nước ? - Tự nguyện hòa mình vào đất nước- Kêu gọi tinh thần đoàn kết, nhất trí, đồng tâm- Tự nguyện truyền lửa cho thế hệ kế tiếp Nguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚCĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚC- Khẳng định: Đất nước là sinh mạng của mỗi người- Phải biết đồng cam cộng khổ cùng đất nước- Và sẵn sàng hy sinh vì đất nước khi cần Để tạo nên sự bất tử của ĐẤT NƯỚCNhư mẹ cha ta, như vợ như chồngÔi Tổ quốc ! Nếu cần ta sẽ chếtCho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, tên sông Ôi Tổ quốc ! Ta yêu như máu thịtNguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚCEm có nhận xét gì về cách cảm nhận của tác giả về đất nước qua:Hình ảnh ?Giọng thơ ?Cấu trúc câu ?Nguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚC- Hình ảnh đẹp gần gũi, mang màu sắc dân gian.- Câu có cấu trúc trùng điệp, tăng tiến, vừa để hỏi, vừa để trả lời kêu gọi.- Giọng thơ trữ tình tha thiếtCách cảm nhận khéo léo, độc đáo, gần gũi như đánh thức tình yêu niềm tự hào, hãnh diện và trách nhiệm bản thân đối với đất nướcCảm nhận mới mẻ của tác giả về đất nước: Đất nước có trong chiều dài của lịch sử, Chiều rộng của không gian địa lý và chiều sâu của văn hóa. Tóm lại, nội dung chính của phần 1 là gì ?Cảm ơn sự có mặt của quý thầy cô cùng các em !Chúc những ngày nghỉ cuối tuần vui vẻ !

File đính kèm:

  • pptDAT_NUOC_NAMGDTX_DAI_TU.ppt