Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài: Sóng - Trường THPT Lê Hữu Trắc

Bài thơ được sáng tác năm 1967 trong chuyến tác giả đi thực tế tại vùng biển Diêm Điền, in trong tập thơ

“Hoa dọc chiến hào” (1968).

 

Vẻ đẹp tình yêu của người phụ nữ: hồn nhiên, nồng nàn, say đắm, thủy chung, có khát vọng trở nên vô biên và vĩnh cửu; một tình yu vừa truyền thống vừa hiện đại

 

ppt32 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài: Sóng - Trường THPT Lê Hữu Trắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BỐ CỤC BÀI GIẢNGI/ Tìm hiểu chung1/ Tác giả:2/ Tác phẩm:II/ Đọc – hiểu bài thơ1/ Hình tượng sĩng ẩn dụ về tình yêu:2/ Hình tượng sĩng:sự huyền diệu trong tình yêu, nỗi nhớ, thủy chung3/ Khát vọng về tình yêu vơ cùng, vơ tận:4/ Những đặc sắc nghệ thuật:III/ Tổng kếtSóng(Xuân Quỳnh)SóngTiết: 37, 38-Tên thật: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 – 1988), quê ở Hà Tây. Mồ cơi mẹ từ nhỏ, khao khát tình yêu thương, mái ấm gia đình-Thơ Xuân Quỳnh thể hiện một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.-Là một trong những nhà thơ nữ tiêu biểu nhất thời chống Mĩ. - Tác phẩm tiêu biểu: Tơ tằm-chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Tự hát, Hoa cỏ may	 I.TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Nêu những nét chính về cuộc đời, sự nhiệp văn chương và đặc điểm thơ Xuân Quỳnh?→ Trở về→ Tiếp tụcBài thơ được sáng tác năm 1967 trong chuyến tác giả đi thực tế tại vùng biển Diêm Điền, in trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968).2/ Tác phẩm:Xuất xứ ø- Hoàn cảnh sáng tác:b.Chủ đề:c. Bố cục:Vẻ đẹp tình yêu của người phụ nữ: hồn nhiên, nồng nàn, say đắm, thủy chung, có khát vọng trở nên vô biên và vĩnh cửu; một tình yêu vừa truyền thống vừa hiện đạiNêu xuất xứ, hồn cảnh sáng tác bài thơ và Chủ đề tác phẩm Sĩng?khổ 1-2: hình tượng sĩng-tình yêu.+ khổ 3-8: sĩng- và sự huyền diệu của t/y; nỗi nhớ trong t/y; lịng chung thủy...+ cịn lại: sĩng- khát vọng t/y đến vơ tận vơ cùng.→ Trở về→ Tiếp tục→ Tiếp tục Đọc bài “ SĨNG ” ( Xuân Quỳnh ) → Tiếp tụcII/ĐỌC-HIỂU BÀI THƠ:	1/Sĩng, nhịp điệu, âm điệu bài thơ:Căn cứ vào bố cục, em hãy rút ra nhận xét về sĩng, Sĩng ẩn dụ cho những hình ảnh nào?khổ 1-2: hình tượng sĩng-tình yêu.khổ 3-8: sĩng- và sự huyền diệu của t/y; nỗi nhớ trong t/y; lịng chung thủy...cịn lại: sĩng- khát vọng t/y đến vơ tận vơ cùng.a/Hình tượng sĩng xuyên suốt bài thơ; sĩng – tình yêu, tình yêu-sĩng- Sĩng : tình yêu	“em” - người phụ nữ khi yêu-> sĩng và em đồng hành, soi chiếu, bổ sung, cộng hưởngHãy giải thích tại sao nhà thơ lại chọn hình tượng sĩng để ẩn dụ cho tình yêu? Sĩng: - hình tượng đẹp của thiên nhiên, 	luơn cĩ những trạng thái khác nhau	- luơn tồn tại vĩnh hằng 	trên biển	- Xưa và nay vẫn thếTình yêu: - biểu tượng của cuộc đời, luơn cĩ những cung bậc khác nhau	 - luơn tồn tại vĩnh hằng trong cuộc sống	 - Xưa và nay vẫn thế→ Trở về→ Tiếp tụcT 	T	TB B Bbể 	thế 	 trẻ	 bểII/ĐỌC-HIỂU BÀI THƠ:	1/Sĩng, nhịp điệu, âm điệu bài thơ:Nhịp điệu, âm điệu của bài thơ giống nhịp điệu, âm điệu gì trong thiên nhiên? Âm điệu, nhịp điệu đĩ được tạo nên bởi những yếu tố nào ? b/ Nhịp điệu, âm điệu- Nhịp thơ 2/3 đều đặn nhịp sĩng biển nhịp điệu của cảm xúc, tình cảm, nhịp đập của trái tim.“ Dữ dội // và dịu êm Ồn ào // và lặng lẽ→ Tiếp tụcDữ dội và dịu êm Yếu tố tạo nên nhịp điệu bài thơ:- Thể thơ năm chữ - Phương thức tổ chức từ ngữ , hình ảnh đối lậpDữ dội-Dịu êm.- Sĩng - em sĩng biển = sĩng lịng , lúc dịu êm, nhẹ nhàng, khi dồn dập, dữ dội Những trạng thái tâm hồn con người trong tình yêu. II/ĐỌC-HIỂU BÀI THƠ:	1/Sĩng, nhịp điệu, âm điệu bài thơ:→ Tiếp tụcHình tượng bao trùm, xuyên suốt bài thơ là hình tượng sĩng, phân tích nghĩa thực và nghĩa biểu tượng của hình tượng ấy ? - Nghĩa thực :sĩng biển, miêu tả cụ thể , sinh động, với nhiều trạng thái, trái ngược nhau --.lớp từ tương phảndữ dội, dịu êm, ồn ào, lặng lẽ,-Nghĩa biểu tượng: ẩn dụ trạng thái tâm hồn của người phụ nữ đang yêudữ dội, ồn ào: tình yêu sơi nổi, nồng nàn, mãnh liệtdịu êm, lặng lẽ: tình yêu sâu lắng, thiết tha, kín đáo,Tình yêu say đắm , mãnh liệt.→ Tiếp tục2. Sĩng – tình yêu và em :-Giữa sĩng và em cĩ nét gì giống nhau ? Hãy chỉ ra nét tương đồng đĩ ?-Tâm trạng người con gái khi yêu  trạng thái của sĩng nhiều cung bậc, sắc thái phức tạp. 	“Sơng khơng hiểu nổi mình	 Sĩng tìm ra tận bể ” Sơng chật chội, nhỏ hẹp; bể rộng lớn, mênh mơng  khát vọng , trái tim người con gái khi yêu khơng chấp nhận sự hẹp hịi, nơng cạn, tầm thường, vị kỉ luơn muốn vươn tới cái cao cả, trong sáng . → Trở về→ Tiếp tục- Khát vọng tình yêu được cảm nhận từ cái quy luật muơn thủa:“Ơi con sĩng ngày xưaBồi hồi trong ngực trẻ”Cũng như quy luật của sĩng, quy luật của tình yêu bắt đầu từ trái tim, tâm hồn của tuổi trẻ.Tĩm lại: Từ hình tượnh sĩng, Xuân Quỳnh tạo ra con sĩng tình mãnh liệt đầy nữ tính, giàu trạng thái: vừa bồi hồi, trẻ trung, vừa dữ dội mà dịu dàng, sâu lắng.Khát vọng tình yêu đượccảm nhận như thế nào?→ Tiếp tụcCâu hỏi:Qua đoạn thơ, tác giả muốn nói lên đặc điểm gì ở tình yêu đích thực, đẹp đẽ của tuổi trẻ:1. Sôi nổi, mãnh liệt.2. Say đắm, thiết tha.3. Hồn nhiên, chân thành.Trước muôn trùng sóng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lên? Sóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu? Em cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhau→ Tiép tục	Làm sao cắt nghĩa được tình yêu	Có nghĩa gì đâu một buổi chiều	Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt	Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu.	(Xuân Diệu)	Tôi gửi lại đây cái buồn vô cớ	Và mang về cái nhớ bâng quơ	Xi n chớ hỏi làm sao như thế	Tôi vốn không rành mạch bao giờ	(Nguyễn Duy)	→ Tiép tụcYêu em từ thuở trong nôiEm nằm em khóc, anh ngồi anh ru 	 (ca dao) 	Tiếng yêu từ những ngày xưaVượt qua năm tháng bây giờ đến ta.	 (Xuân Quỳnh)→ Tiép tục “Sĩng bắt đầu từ giĩ Gío bắt đầu từ đâu ?”Nhà thơ suy tư về tình yêu như thế nào?Sĩng tự vấn về ngọn nguồn của mình. Cũng như sĩng, nhà thơ băn khoăn về khởi nguồn của tình yêu.“Em cũng khơng biết nữa Khi nào ta yêu nhau”Từ câu hỏi của sĩng, nhà thơ đi tìm câu trả lời cho tình yêu bằng giọng thơ đầy nữ tính: nũng nịu, hồn nhiên, giản dị, tinh tế. Một định nghĩa về tình yêu mang phong cách Xuân Quỳnh. Tình yêu là một thứ gia vị vừa cụ thể, vừa huyền bí trong trái tim mỗi người.- Tâm trạng suy tư về cội nguồn tình yêu→ Tiép tục- Hình tượng sĩng gợi nỗi nhớ trong tình yêu“Ơi con sĩng nhớ bờNgày đêm khơng ngủ đượcLịng em nhớ đến anhCả trong mơ cịn thức” Sĩng nhớ bờ cả ngày đêm. Sĩng cũng như em, nhưng em thì mang nỗi nhớ triền miên, khắc khoải, mãnh liệt, nồng nàn, khơng chỉ chốn đầy khơng gian, thời gian mà cả trong ý thức lẫn tiềm thức. Bởi yêu là nhớ. Hình ảnh so sánh độc đáo: sĩng nhớ bờ / em nhớ anh → diễn tả tình yêu sâu sắc.Nét khác biệt nào trong nỗi nhớ của em với sĩng?→ Tiép tục 	Nhớ ai bổi hổi bồi hồi,Như đứng đống lửa, như ngồi đống than.	(Ca dao)	Những ngày không gặp nhau	Biển bạc đầu thương nhớ 	Những ngày không gặp nhau	Lòng thuyền đau rạn vỡ.	(Xuân Quỳnh)→ Tiép tục 	Tình ta như hàng cây	Đã qua mùa bão gió	Tình ta như dòng sông	Đã qua mùa thác đổ.	(Xuân Quỳnh)→ Tiép tục- Hình tượng sĩng là niềm tin và thủy chung trong tình yêu“Dẫu xuơi về phương Bắc ngược về phương NamNơi nào em cũng nghĩHướng về anh - một phươngCon nào chẳng tới bờDù muơn vời cách trở” Hai chữ “ xuơi”, “ ngược” tương phản, cách nĩi ngược → như thấp thỏm lo âu về một tình yêu mong manh, đổ vỡ. “ Phương anh” – một sự phát hiện mới lạ → khẳng định tình yêu duy nhất, thủy chung. Cuộc đời đâu chỉ cĩ hoa thơm và trái ngọt, muốn tình yêu trọn vẹn con người phải vượt qua bao gian khổ, thử thách. Cĩ niềm tin, hạnh phúc nào chẳng tới bờ. Tình yêu sơi nổi, chân thành, trong sáng nhưng địi hỏi thuỷ chung, duy nhất, tuyệt đối.Nơi nào em cũng nghĩHướng về anh - một phươngNhà thơ thấp thỏm lo âu và khẳng định tình yêu như thế nào?→ Tiép tục Khổ thơ cuối có nhiều cách hiểu:Đây là sự hình tượng hóa khát vọng sống, khát vọng yêu mãi mãi.3.Vĩnh cửu hóa tình yêu bằng cách hóa thân tình yêu của mình vào tình yêu nhân loại.2. Muốn vĩnh cửu hóa tình yêu bằng cách làm cho tình yêu của mình trở nên rộng lớn hơn; được sống hết mình trong tình yêu-Em hiểu như thế nào về khổ thơ cuối?3/ Khát vọng tình yêu đến vơ tận, vơ cùng→ Tiép tụcTrở về- Khát vọng về tình yêu vĩnh hằng“Cuộc đời tuy dài thếNăm tháng vẫn trơi qua”Suy ngẫm về thời gian là vơ hạn nhưng cuộc đời là hữu hạn →tình yêu, hạnh phúc chỉ là phút giây ngắn ngủi → nhận ra sự mong manh của hạnh phúc.“Làm sao được tan raThành trăm con sĩng nhỏNhư biển lớn tình yêuĐể ngàn năm cịn vỗ.”Khát khao tình yêu vĩnh hằng như con sĩng, được hĩa thân, được phân thân, tan ra thành trăm ngàn con sĩng để yêu, muốn hịa vào “ biển lớn tình yêu”, muốn đạt tới tình yêu vĩnh hằng.Suy ngẫm về tình yêu và cuộc đời của Xuân Quỳnh?Khát vọng tình yêu vĩnh hằng được biểu hiện như thế nào?→ Tiép tục 	GS. TS Trần Đăng Suyền:“Đó là cuộc hành trình khởi đầu là sự từ bỏ cái chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến một tình yêu bao la rộng lớn, cuối cùng là khát vọng được sống hết mình trong tình yêu, muốn hóa thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thuở”.→ Tiép tụcĐã hôn rồi hôn lạiCho đến mãi muôn đờiĐến tan cả đất trời	(Xuân Diệu)Làm sao được tan raThành trăm con sóng nhỏGiữa biển lớn tình yêu	(Xuân Quỳnh)Anh mới thôi dào dạt. Để ngàn năm còn vỗ.→ Tiép tục-Người phụ nữ có khát vọng được sống hết mình trong tình yêu, muốn vĩnh cửu hóa tình yêu của mình.-> Một tình yêu mãnh liệt nhưng cũng rất dịu dàng, nữ tính.→ Tiép tục4/ Những đặc sắc nghệ thuật:Nhận xét những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? Thể thơ năm chữ khơng ngừng ngắt, nhịp nhàng. Giọng thơ tha thiết, chân thành, đằm thắm. Sĩng là hình ảnh ẩn dụ về khát vọng tình yêu, nỗi nhớ nhung thao thức của con người, hướng tới hạnh phúc.→ Tiép tụcTrở vềIII/ Tổng kếtSử dụng hình ảnh ẩn dụ so sánh gữa sĩng và em sĩng đơi để cảm nhận tình yêu; thể thơ 5 chữ kết hợp nhịp 2/3 đều đặn tạo âm hưởng dào dạt, của sĩng tình.Bài thơ “Sĩng” tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh hồn nhiên, sơi nổi, chân thành, đằm thắm, khao khát tình yêu và hạnh phúc bền chặt, trọn vẹn.Từ bài học, em hãy rút ra ý tổng kết bài thơ?→ Tiép tụcIV. Củng cố, dặn dị: Củng cố : Nắm được phong cách thơ Xuân Quỳnh. Hiểu hình tượng sĩng trong bài thơ: ẩn dụ các trạng thái tình yêu, biểu hiện các tâm trạng trữ tình, khát vọng tình yêu vĩnh hằng. Những đặc sắc nghệ thuật. Dặn dị: Học thuộc bài thơ, tìm hiểu nội dung chính các khổ thơ. Phân tích hình tượng sĩng trong bài thơ. Soạn: Đàn ghi ta của Lor-ca ( Thanh Thảo ), các bài đọc thêm ( Bác ơi! của Tố Hữu,Tự do của P.Ê – Luy – A )→ Tiép tụcBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTIẾT HỌC ĐÃ HẾT, TẠM BIỆT QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EMVăn 12TỔ VĂNTRƯỜNG THPT BC LÊ HỮU TRÁCTT QUẢNG PHÚ, CƯM’GAR, DAKLAKĐT: (050) 834737

File đính kèm:

  • pptTiet_3738_Song.ppt
Bài giảng liên quan