Bài giảng Ngữ văn 12 - Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) - Trường THPTTân Phú

Trước Nguyễn Khoa Điềm, Lí Thường Kiệt đã

 viết về đất nước:

 “Sông núi nước Nam vua Nam ở

 Đành rành đã định tại sách trời

 Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm

 Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”

 Sau Nguyễn Khoa Điềm, Đỗ Trung Quân rất nổi tiếng với những dòng thơ:

 

 

ppt41 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 2009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) - Trường THPTTân Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TỔ NGỮ VĂNGv: Nguyeãn Lyù Myõ TrangĐẤT NƯỚC(NGUYEÃN KHOA ÑIEÀM)ÑAÁT NÖÔÙC(Trích Maët ñöôøng khaùt voïng)I. TIỂU DẪN:1.Tiểu sử:2.Tác phẩm chính: 3.Phong cách thơ:4.Xuất xứ tác phẩm:II. VĂN BẢN:1. Bố cục:- Đoạn 1(“Khi ta lớn lênmuôn đời”): Cảm nhận chung về đất nước- Đoạn 2(còn lại): Đất nước là của nhân dân.2. Đọc - Hiểu:Nguyễn Khoa Điềma. Cảm nhận chung về Đất Nước: Đọc 9 câu thơ đầu của đoạn thơ và cho biết: Trong đoạn thơ, tác giả miêu tả đất nước gắn liền với những hình ảnh nào?  Những hình ảnh đó có mối quan hệ như thế nào với đời sống con người? Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồiĐất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể.Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ănĐất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặcTóc mẹ thì bới sau đầuCha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặnCái kèo, cái cột thành tênHạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàngĐất Nước có từ ngày đó“Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn”Trầu cau trong Lễ dạm ngõ – Lễ ăn hỏi “Tóc mẹ thì bới sau đầu” “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”“Cái kèo, cái cột thành tênHạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng”“Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc”“Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc” “ngày xửa ngày xưa” “miếng trầu” “búi tóc sau đầu” “gừng cay muối mặn” “cái kèo, cái cột” “hạt gạo” “cây tre”ĐN hiện diện trong truyền thống đạo lí và phong tục tập quánĐN hiện diện trong mỗi gia đìnhĐN hiện diện trong quá trình lao động và sáng tạoĐN gắn với công cuộc chiến đấu bảo vệ bờ cõi Qua những hình ảnh đó,em thấy hiện lên những nét văn hóa,những tác phẩm văn học dân gian nào quen thuộc? Từ đó, em có nhận xét gì về cách sử dụng những chất liệu ấy của nhà thơ?  ÑN laø nhöõng gì gaàn guõi, thaân thöông gaén boù vôùi ñôøi soáng cuûa moãi con ngöôøi:a. Cảm nhận chung về Đất Nước: Ngheä thuaät: Töø “Ñaát Nöôùc” vieát hoa theå hieän tình caûm traân troïng thieâng lieâng . Gioïng thô nhö nhöõng lôøi thuû thæ, taâm söï. Ngoân ngöõ moäc maïc, giaûn dò, mang đậm chaát lieäu vaên hoïc daân gian .Hãy nhận xét về nghệ thuật của 9 câu thơ trên?(Gợi ý:Từ đất nước được viết như thế nào? Giọng thơ?Ngôn ngữ?) Trước Nguyễn Khoa Điềm, Lí Thường Kiệt đã viết về đất nước: “Sông núi nước Nam vua Nam ở Đành rành đã định tại sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời” Sau Nguyễn Khoa Điềm, Đỗ Trung Quân rất nổi tiếng với những dòng thơ:“Quê hương là chùm khế ngọtCho con trèo hái mỗi ngàyQuê hương là đường đi họcCon về rợp bướm vàng bayQuê hương là con diều biếcTuổi thơ con thả trên đồngQuê hương là con đò nhỏÊm đềm khua nước ven sôngQuê hương là cầu tre nhỏMẹ về nón lá nghiêng cheQuê hương là đêm trăng tỏHoa cau rụng trắng ngoài thềm”Theo anh(chị), đâu là điểm mới trong cách cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm? Trước Nguyễn Khoa Điềm, Lí Thường Kiệt đã viết về đất nước: “Sông núi nước Nam vua Nam ở Đành rành đã định tại sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời” Sau Nguyễn Khoa Điềm, Đỗ Trung Quân rất nổi tiếng với những dòng thơ:“Quê hương là chùm khế ngọtCho con trèo hái mỗi ngàyQuê hương là đường đi họcCon về rợp bướm vàng bayQuê hương là con diều biếcTuổi thơ con thả trên đồngQuê hương là con đò nhỏÊm đềm khua nước ven sôngQuê hương là cầu tre nhỏMẹ về nón lá nghiêng cheQuê hương là đêm trăng tỏHoa cau rụng trắng ngoài thềm”Đất nước gắn với không gian địa lý:Ñaát laø nôi anh ñeán tröôøngNöôùc laø nôi em taémÑaát Nöôùc laø nôi ta hoø heïnÑaát Nöôùc laø nôi em ñaùnh rôi chieác khaên trong noãi nhôù thaàmÑaát laø nôi “con chim phöôïng hoaøng bay veà hoøn nuùi baïc”Nöôùc laø nôi “con caù ngö oâng moùng nöôùc bieån khôi”ÑN laø khoâng gian gaàn guõiLaø khoâng gian cuûa tình yeâu ñoâi löùaLaø nuùi soâng, röøng bieånLaø nôi daân mình ñoaøn tuïTheo phöông dieän ñòa lyù“Lạc Long Quân và Âu CơĐẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng” Đất nước trường tồn cùng lịch sử:“Hằng năm ăn đâu làm đâuCũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”ÑN thuoäc doøng doõi con roàng chaùu tieânÑN gaén vôùi truyeàn thoáng döïng vaø giöõ nöôùcTheo phöông dieän lòch söûMoät thaàn thoaïi vaø moät truyeàn thuyeát  töï haøo veà nguoàn goác cao quyù, veà truyeàn thoáng döïng nöôùc vaø giöõ nöôùc cuûa cha oâng. Nguyễn Đình Thi cảm nhận về đất nước ở những nét hoành tráng: “Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều” Nghĩ về lịch sử của đất nước, Nguyễn Trãi điểm lại các triều đại: “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập” Còn Chế Lan Viên nhắc lại tên tuổi những anh hùng lừng danh trong sử sách: “Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn nămTổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?Chưa đâu! Và ngay cả trong những ngày đẹp nhấtKhi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc,Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn,Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc,Hưng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng”THẢO LUẬN:Giống như nhiều nhà thơ khác, Nguyễn Khoa Điềm cũng nói tới phương diện địa lí, lịch sử(không gian, thời gian) của đất nước. Nhưng cách nhìn của nhà thơ có gì khác lạ, độc đáo mà vẫn nhất quán với đoạn thơ trước đó? Mối quan hệ giữa đất nước và con người: Đất nước là sự thống nhất giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc lớn của dân tộc. “Đất Nước là máu xương của mình”: “Phải biết”: “gắn bó” “san sẻ” “hóa thân” Trách nhiệm công dân.b. Tư tưởng Đất Nước là của nhân dân: Ñaát Nöôùc do nhaân daân saùng taïo: Nhìn từ phương diện địa lí: Cặp vợ chồng  núi vọng phu Vợ chồng yêu nhau  hòn Trống Mái Gót ngựa của Thánh Gióng  trăm ao đầm Chín mươi chín con voi  đất Tổ Hùng Vương Con rồng  dòng sông Học trò nghèo  núi Bút, non Nghiên Con cóc, con gà  Hạ Long người dân  Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà ĐiểmNúi vọng phuHòn Trống Mái Ñaát Toå	Soâng ôû ñoàng baèng soâng Cöûu LongHòn con Cóc Ñaûo con Gaø Núi Thiên Bút Núi NghiênSông Ông ĐốcCồn Ông Trang	 Núi Bà ĐenVườn trầu Bà Điểmb. Tư tưởng Đất Nước là của nhân dân: Ñaát Nöôùc do nhaân daân saùng taïo: Nhìn từ phương diện địa lí: Cặp vợ chồng  núi vọng phu Vợ chồng yêu nhau  hòn Trống Mái Gót ngựa của Thánh Gióng  trăm ao đầm Chín mươi chín con voi  đất Tổ Hùng Vương Con rồng  dòng sông Học trò nghèo  núi Bút, non Nghiên Con cóc, con gà  Hạ Long người dân  Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Đất nước là những danh lam Mỗi địa danh là tâm hồn của nhân dân hóa thành Nhìn từ phương diện lịch sử:Năm tháng nào: Người người lớp lớp Con gái con trai Cần cù làm lụngNgười bình dân làm nên Đất Nước Nhìn từ phương diện văn hóa:Nếp sống của một dân tộc: Son sắt thủy chung. Trung hiếu vẹn toàn. Ñaát Nöôùc do nhaân daân chieán ñaáu vaø baûo veä:Trong bốn nghìn lớp người:- Khi có giặcnuôi conđánh giặc- Giặc đến nhà đàn bà đánh Lịch sử Đất Nước là cuộc chạy đua tiếp sức- Họ Sống và chếtGiản dị và bình tâmKhông ai nhớ mặt đặt tênAnh hùng vô danh làm nên Đất Nước Ñaát Nöôùc do nhaân daân gìn giöõ vaø löu truyeàn: Họ truyền: hạt lúa, lửa, giọng điệu, tên làng, tên xã. Họ đắp đập be bờ người sau hái trái Có ngoại xâm, nội thù đánhÑaát Nöôùc cuûa ca dao,thaàn thoaïi:Baûn chaát cuûa nhaân daân hoäi tuï trong ca daoThuyû chung trong tình yeâu	Quyù troïng tình nghóa 	Quyeát lieät trong caêm thuø vaø chieán ñaáuDÊTn­ícTrÝch MÆt ®­êng kh¸t väng - NguyÔn Khoa ĐiÒm ÑN laø cuûa nhaân daânNghệ thuật:Duøng nhieàu chaát lieäu vaên hoïc daân gian cuøng vôùi caùch dieãn ñaït vaø tö duy hieän ñaïi, nhaø thô ñaõ taïo ra maøu saéc thaåm myõ vöøa quen thuoäc laïi vöøa môùi meû veà hình aûnh ÑN. Noäi dung: DÊT n­ícTrÝch MÆt ®­êng kh¸t väng1/ TiÓu sö2/ Phong c¸ch th¬3/ T¸c phÈm chÝnh4/ XuÊt xø t¸c phÈm1/Bè côc :2/ ®äc – hiÓuII / VĂN BẢNI / TIỂU DẪNb/ Tư tưởng đất nước của nhân dâna/ Cảm nhận chung về đất nước3/ KẾT LUẬNBaøi hoïc ñeán ñaây keát thuùc CÁM ƠN QUÍ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!

File đính kèm:

  • pptdat_nuoc_NKD.ppt