Bài giảng Ngữ văn 12 - Đất nước (trích trường ca mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm - Trường THPT Bình Minh

Đọc đoạn thứ tư phần tiểu dẫn, xác định bối cảnh sáng tác của tác phẩm. Bối cảnh ấy định hướng cho cảm hứng của tác giả thể hiện chủ đề gì?

ở chiến khu Trị - Thiên, in lần dầu năm 1974

Phản ánh sự thức tỉnh về sứ mệnh của thế trẻ đối với vận mệnh dân tộc, nêu cao tinh thần hào hứng hòa nhịp vào con đường đấu tranh chống Mĩ.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Đất nước (trích trường ca mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm - Trường THPT Bình Minh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THPT BÌNH MINHXIN KÍNH CHÀO CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁOXIN CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾNGiáo viên: Trần Quốc Việt 	ĐẤT NƯỚC (Trích trường ca Mặt đường khát vọng )Nguyễn Khoa ĐiềmI. GIỚI THIỆU1. Tác giả.Cuộc đờiNguyễn Khoa Điềm sinh ra trong một gia đình trí thức, có truyền thống yêu nước và cách mạngThuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kì chống Mĩ cứu nước.b. Tác phẩm chính: SGK/118Thơ Nguyễn Khoa Điềm kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn, suy tư sâu lắng về đất nước, con người Việt NamĐọc đoạn 1, đoạn 3 và chỉ ra các điểm nổi bật về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm?I. GIỚI THIỆU1. Tác giả. Bối cảnh sáng tác:2. Trường ca “Mặt đường khát vọng” Phản ánh sự thức tỉnh về sứ mệnh của thế trẻ đối với vận mệnh dân tộc, nêu cao tinh thần hào hứng hòa nhịp vào con đường đấu tranh chống Mĩ. Là tác phẩm trữ tình hoàn thành năm 1971 ở chiến khu Trị - Thiên, in lần dầu năm 1974b. Chủ đề:Đọc đoạn thứ tư phần tiểu dẫn, xác định bối cảnh sáng tác của tác phẩm. Bối cảnh ấy định hướng cho cảm hứng của tác giả thể hiện chủ đề gì?3. Đoạn trích Đất Nướca. Vị trí: b. Điểm nổi bật: ►Là đoạn thơ đặc sắc, độc đáo về đề tài đất nước trong thơ Việt Nam hiện đại ►Mang cốt cách của giọng thơ trữ tình – chính luậnc. Bố cục: 2 phầnTừ đầu đến câu “Làm nên Đất Nước muôn đời” ► Suy ngẫm, lí giải cội nguồn Đất NướcCòn lại ► Sự thể hiện tư tưởng.II. Đọc – HiểuĐọc 2 câu thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồiĐất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể” ?: Các từ, cụm từ: Đất Nước, đã có rồi, có trong những cái “ngày xửa ngày xưa” giúp ta hiểu được điều gì về đất nước?Tìm hiểu phần thứ nhất.II. Đọc – HiểuĐọc đoạn thơ: “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn 	 Đất Nước có từ ngày đó”  Các từ, cụm từ: bắt đầu, lớn lên, có từ ngày đó giúp ta hiểu thêm điều gì về Đất Nước? Tìm hiểu phần thứ nhất.II. Đọc – HiểuTìm hiểu phần thứ nhất. Xác định ý nghĩa hình ảnh, từ ngữ được chỉ ra dưới đây. Từ đó cho biết những yếu tố nào hình thành nên Đất Nước?Hình ảnh, từ ngữÝ nghĩaMiếng trầu bà ănTóc mẹ bới sau đầuCái kèo cái cột thành tênCha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặnDân mình trồng tre đánh giặcHạt gạo, một nắng hai sương, xay, giã, dần, sàng Bản sắc văn hóa giao tiếp, tượng trưng cho đời sống tình cảm thân thiết, ân tìnhPhong tục búi tóc của người phụ nữ và cách đặt tên con cái từ vật dụng gần gũi với đời sốngTruyền thống đánh giặc ngoại xâm giữ nướcQuá trình lao động cực nhọc, cay đắng, hạt gạo gắn bó trong mỗi bữa cơm hàng ngày của người ViệtNguyễn Khoa Điềm đã sử dụng chất liệu nào để cảm nhận, biểu hiện đất nước? Chất liệu ấy gợi hình dung về vẻ đẹp đất nước như thế nào?Vẻ đẹp đất nước khơi gợi từ chiều sâu văn hóa, văn học dân gian. Cảm nhận trong các đường nét dung dị, gần gũi, đời thường bằng không gian sinh hoạt, thời gian trưởng thành và bản sắc riêng biệt của dân tộc mình Đất NướcKhông gian sinh hoạtThời gian trưởng thànhVăn hóa dân tộcChất liệu văn hóa, văn học dân gianChất liệu văn hóa, văn học dân gianII. Đọc – HiểuĐọc đoạn thơ:“Đất là nơi anh đến trường  Đến những ngày tháng thơ mộng”  Hiểu thế nào về cách giải thích sau của tác giả: Đất là, Nước là, Đất Nước là Tìm hiểu phần thứ nhất.II. Đọc – HiểuĐọc đoạn thơ:“Đất là nơi anh đến trường  Đến những ngày tháng thơ mộng”  Nhóm 1: Tác giả cảm nhận Đất Nước là một không gian mênh mông biểu hiện qua các hình ảnh, từ ngữ nào? Nhận xét ý nghĩa các hình ảnh, từ ngữ đó.Tìm hiểu phần thứ nhất. Nhóm 2: Tác giả cảm nhận Đất Nước là thời gian đằng đẵng qua các mốc thời gian nào? Cảm nhận tóm tắt từng mốc bằng các hình ảnh, từ ngữ cụ thể. ► Đất Nước duy trì cuộc sống của mỗi người, là công lao vun đắp, bảo vệ qua nhiều thế hệ và các sinh hoạt văn hóa đặc trưng.Đọc đoạn thơ:“ Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời.” II. Đọc – HiểuTìm hiểu phần thứ nhất.?: Nhận xét giọng điệu thơ trong 4 câu trên? Nguyễn Khoa Điềm muốn nhắn nhủ điều gì? “Tôi viết chương này trong những ngày mưa triền miên sau tết. Đó là thời kì máy bay Mĩ đánh phá dữ dội mọi thứ tối tăm mù mịt Cảm xúc được cộng hưởng bởi tiếng bom nổ. Tôi viết về những điều giản dị của chính tôi về tuổi trẻ và các bạn bè đang tranh đấu ở trong thành phố Đất Nước với các nhà thơ khác là của những huyền thoại của những anh hùng nhưng với tôi là của những con người vô danh, của nhân dân”(Lời tâm sự của Nguyễn Khoa Điềm)

File đính kèm:

  • pptDat_Nuoc_Nguy_Khoa_Diem.ppt
Bài giảng liên quan