Bài giảng Ngữ văn 12 - Ông già và biển cả - Trường THPT Hiệp Hòa Số 1

 Năm 1952, sau gần 10 năm sống ở Cu-ba, Hê-minh-uê cho ra đời tác phẩm Ông già và biển cả

 Bối cảnh của truyện: Ngôi làng chài yên ả bên cảng La-ha-ba-na  Nguyên mẫu của nhân vật Xan-ti-a-gô là người thủy trên tàu của ông.

Tác phẩm được đăng trên tạp chí Đời sống (Life) và đã gây được tiếng vang lớn

=> Đây là tác phẩm tiêu biểu cho lối viết Tảng băng trôi của Hê-minh-uê

 

 

ppt27 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Ông già và biển cả - Trường THPT Hiệp Hòa Số 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 12GV: NGUYỄN THỊ VÂNTRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 1VÀBIỂN CẢTiết 82. Đọc vănÔNG GIÀ( TRÍCH )- Ơ. HÊ-MINH-UÊ-I- TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giảa. Cuộc đời Ơ-nít Hê-ming-uê sinh ngày 21. 7. 1899 tại Oak-Park, thuộc bang I-li-noi, Hoa Kì trong một gia đình trí thức. * Tiểu sử:- 19 tuổi, ông tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất ở chiến trường I-ta-li-a  bị thương và trở về Hoa Kì=> Tự nhận mình thuộc Thế hệ mất mát ( Lost Generation)- Năm 1926, ông sáng tác tiểu thuyết Mặt trời vẫn mọc và trở nên nổi tiếng.- Năm 1961, ông tự sát tại nhà mình bằng súng* Con người+ Yêu thiên nhiên hoang dã + Say mê săn bắn, câu cá + Thích phiêu lưu, mạo hiểmb. Sự nghiệp văn học:* Số lượng tác phẩm đồ sộ với nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, hồi kí, ghi chép. * Những tác phẩm nổi tiếng: Mặt trời vẫn mọc (1926) Giã từ vũ khí (1929) Chuông nguyện hồn ai (1940) Ông già và biển cả (1952)* Đề xướng nguyên lí “tảng băng trôi”- DỰA VÀO HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN: TẢNG BĂNG TRÔI TRONG ĐẠI DƯƠNG MỘT PHẦN NỔI TRÊN MẶT NƯỚC, BẢY PHẦN CHÌM PHÍA DƯỚITÁC PHẨM NGHỆ THUẬT NHƯ MỘT TẢNG BĂNG TRÔI:+ PHẦN NỔI: NGHĨA TRỰC TIẾP CỦA NGÔN TỪ TÁC PHẨM NGẮN GỌN, KIỆM LỜI.+ PHẦN CHÌM: NGHĨA HÀM ẨN, BIỂU TƯỢNG CỦA TÁC PHẨM  MUỐN HIỂU ĐƯỢC TẦNG NGHĨA NÀY, NGƯỜI ĐỌC PHẢI SUY NGẪM LIÊN TƯỞNG, ĐỒNG SÁNG TẠO CÙNG TÁC GIẢ.“Tôi luôn cố gắng viết theo nguyên tắc Tảng băng trôi cứ bảy phần tám của nó chìm cho một phần nổi. Bất cứ điều gì bạn biết mà bạn có thể loại bỏ thì nó chỉ làm tăng thêm sức mạnh cho tảng băng của bạn. Đó là những phần không được viết . Nhưng nếu nhà văn bỏ qua điều gì đó bởi vì anh ta không biết, vậy thì sẽ có một lỗ hổng trong truyện.”* MƠ ƯỚC SUỐT CUỘC ĐỜI LÀ “VIẾT MỘT ÁNG VĂN XUÔI ĐƠN GIẢN VÀ TRUNG THỰC VỀ CON NGƯỜI” LỐI SỐNG GIẢN DỊ CỦA NHÀ VĂNHuy chương giải Nô-ben19541953Huy chương Pu-lit-dơ=> Ông đã nhận được giải thưởng Pu-lit-dơ 1953 và giải thưởng Nô-ben về văn học 19542. Tác phẩma. Hoàn cảnh sáng tác Năm 1952, sau gần 10 năm sống ở Cu-ba, Hê-minh-uê cho ra đời tác phẩm Ông già và biển cả Bối cảnh của truyện: Ngôi làng chài yên ả bên cảng La-ha-ba-na  Nguyên mẫu của nhân vật Xan-ti-a-gô là người thủy trên tàu của ông.Tác phẩm được đăng trên tạp chí Đời sống (Life) và đã gây được tiếng vang lớn=> Đây là tác phẩm tiêu biểu cho lối viết Tảng băng trôi của Hê-minh-uêb. Tóm tắt cốt truyệnTÓM TẮT CỐT TRUYỆN- Chuyện kể về ông lão Xan-ti-a-gô 74 tuổi, thường đánh cá ở vùng nhiệt lưu, Suốt tám mươi tư ngày liền không bắt được con cá nào-Vào ngày thứ 85, Xan-ti-a-gô một mình ra khơi trước khi trời sáng. Lần này, ông lão đi thật xa.BUÔNG CÂUKhoảng trưa, có một con cá kiếm đã cắn câu . - Suốt ba ngày hai đêm, lão phải vật lộn với nó... Vào bờ...Cuối cùng lão đã chiến thắng, rồi đưa cá vào bờ . - Đàn cá mập kéo đến, rỉa thịt cá kiếm, lão phải tiếp tục đương đầu với đàn cá dữ. Nhưng khi đưa được con cá vào bờ, nó chỉ còn lại một bộ xương khổng lồ .+ “Ông già và biển cả” có cốt truyện đơn giản, nhân vật ít, ngôn từ không nhiều, lối viết giản dị, song phần chìm của nó rất lớn, gợi ra nhiều tầng nghĩa.+ Nhà văn không công khai phát ngôn ý tưởng của mình , mà tạo ra nhiều “khoảng trống”, xây dựng hình tượng để người đọc tự suy ngẫm, tự phẩm bình và rút ra nhận xét. Đó là biểu hiện của nguyên lí sáng tác do nhà văn đề ra* Nghệ thuật :c. Giá trị của tác phẩm* Nội dung tư tưởng:“Ông già và biển cả” thể hiện một nội dung mới mẻ, độc đáo : +Miêu tả cuộc hành trình của ông lão Xan-ti-a-gô, đuổi theo một khát vọng lớn lao, đẹp nhất ở đời.+Hành trình nhọc nhằn và dũng cảm của người lao động trong một xã hội vô tình.+Thể nghiệm về thành công và thất bại của người nghệ sĩ đơn độc khi theo đuổi ước mơ sáng tạo +Mối liên hệ giữa con người với thiên nhiên .Niềm tin bất diệt vào con người.* Nội dung tư tưởng:3. Đoạn tríchVị trí: Nằm ở phần cuối truyện.Nội dung: Kể về việc ông lão Xan-ti-a-gô được con cá kiếm và cố gắng đưa vào bờ.Bố cục: + Phần 1 ( Từ đầu... bồng bềnh theo sóng): Diễn biến cuộc chinh phục con có kiếm của ông lão. + Phần 2 (Còn lại): Hành trình trở về của ông lão.II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Hình tượng con cá kiếma. Sự lặp lại của những vòng lượn+ Sức chống cự quyết liệt của con cá+ Cố gắng thoát khỏi sự níu kéo, bủa vây của ông lão Đây là một con cá khôn ngoan, kiên cườngb. Cảm nhận của ông lãoDường như nó không chấp nhận cái chết , phóng vút lên , phô hết tầm vóc khổng lồ và sức mạnh .*Vẻ đẹp của cá kiếm trước khi chết :CON CÁ KIẾMGián tiếp  trực tiếpXa  gầnBộ phận  toàn thểNgoài  trongSức mạnhVẻ đẹpPhẩm chấtBiểu tượng nghệ thuậtNghệ thuật miêu tả con cá kiếmCON VẬT MANG “TÍNH NGƯỜI”Phần chìmPhần nổiGóc nhìnHình tượng con cá kiếmThiên nhiênCuộc sốngNghệ thuật* Ý nghĩa biểu tượng:Vẻ đẹp, sức mạnh của thiên nhiênƯớc mơ, lí tưởng của con ngườiƯớc mơ sáng tạo

File đính kèm:

  • pptᅯNG GI￀ & BIỂN CẢ.ppt