Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 27: Phát biểu theo chủ đề - Trường THPT Tiên Yên
I. Lí thuyết:
1. Các bước chuẩn bị phát biểu:
a. Đề bài:
Chủ đề “ Thanh niên, HS cần làm gì để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông?”
Xác định nội dung cần PB:
- Hậu quả nghiêm trọng của tai nạn giao thông.
- Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
- Các giải pháp góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
Tiết 27 : Phát biểu theo chủ đềGV: La Kim Bằng – Trường THPT Tiên YênHỏi: Trình bày nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng cặp đại từ xưng hô “mình”- “ta” ở bài thơ Việt Bắc ?Đáp án : - Đại từ xưng hô “ mình – ta” thường dùng trong ca dao nên gợi được không khí ca dao dân ca truyền thống. Tạo được sự gần gũi, thân mật, chân thành giữa người ra đi với người ở lại, giữâ người cán bộ với người Việt Bắc thêm gần gũi thận mật, tự nhiên, chân tình. Cặp đại từ được Tố Hữu sử dụng biến hóa linh hoạt . VD: - “ Mình về mình có nhớ ta” ( mình : người cán bộ; ta: người Việt Bắc) ; “ Ta về mình có nhớ ta” ( Ta : người cán bộ; mình: người Việt Bắc); “ Mình đi mình lại nhớ mình” ( Hai chữ mình đầu câu: người cán bộ; mình ở cuối câu: cả người cán bộ và người Việt Bắc) => Cách sử dụng đại từ như thế thể hiện sự hoà quyện, gắn bó thắm thiết, không thể tách rời, son sắt thuỷ chung giữa những người kháng chiến với nhân dân đất nước. Đây là nét tài hoa của Tố Hữu khi vận dụng vốn văn hoá dân tộc. Tiết 27: Phát biểu theo chủ đềI. Lí thuyết:1. Các bước chuẩn bị phát biểu:a. Đề bài:Chủ đề “ Thanh niên, HS cần làm gì để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông?”b.- Xác định nội dung cần PB:- Hậu quả nghiêm trọng của tai nạn giao thông.- Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.- Các giải pháp góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. Nội dung cần phát biểu? Theo em nên tập trung phát biểu nội dung nào nhiều hơn? Vì sao? (-> trọng tâm) Xe khách Quảng Ngãi nhồi nhét khách quá mức quy định + GP1: Chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông. Tuyên truyền ý thức tự giác chấp hành luật giao thông cho mọi người.+ GP2: Phê phán nghiêm khắc những người không chấp hành. Phối hợp với các cấp chính quyền trong việc xử lí những người cố tình vi phạm luật giao thông.+ GP3: Khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếu của tai nạn giao thông.+ GP4: Tăng cường công tác giáo dục về luật an toàn giao thông trong nhà trường.Chỉ ra những giải pháp cụ thể góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông?c. Dự kiến đề cương phát biểu GP3 : - Mở đầu :+ Tai nạn giao thông đã và đang xảy ra trầm trọng, đe doạ đến tính mạng, tài sản và sự phát triển của đất nước ta.+ Đi ẩu là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn giao thông.- Nội dung:+ Những biểu hiện của đi ẩu;+ Những tai nạn giao thông do đi ẩu.+ Những biện pháp chống hành vi đi ẩu để đảm bảo an toàn giao thông.- Kết luận: Thanh niên HS cần gương mẫu chấm dứt hành vi đi ẩu nhằm bảo đảm an toàn giao thông, mang lại hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà.- Xác định nội dung cần phát biểu:+ Chủ đề của buổi hội thảo+ Những nội dung chính của chủ đề+ Lựa chọn nội dung cần phát biểu.Đứng trước một vấn đề cần phát biểu chúng ta phải chuẩn bị những gì ?- Dự kiến đề cương phát biểu :+ Mở đầu: Giới thiệu chủ đề phát biểu+ Nội dung: xác định nội dung sẽ phát biểu và sắp xếp nội dung phát biểu theo trình tự hợp lí.+ Kết thúc: Khái quát lại nội dung đã phát biểu, nhấn mạnh nội dung chính.2. Các bước chuẩn bị phát biểu: 3. Phát biểu ý kiến: -> GP1: Chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông. Tuyên truyền ý thức tự giác chấp hành luật giao thông cho mọi người.3. Phát biểu ý kiến:-> GP2: Phê phán nghiêm khắc những người không chấp hành. Phối hợp với các cấp chính quyền trong việc xử lí những người cố tình vi phạm luật giao thông 3. Phát biểu ý kiến: -> GP3: Khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếu của tai nạn giao thông. 3. Phát biểu ý kiến: -> GP4: Tăng cường công tác giáo dục về luật an toàn giao thông trong nhà trường.Cỏc tuyờn truyền viờn trong trang phục mới sẽ xuất hiện trờn đường phố Hà nội từ ngày 18/103. Phát biểu ý kiến: - Mở đầu : lời phát biểu phải hướng vào người nghe, giới thiệu khái quát nội dung sẽ trình bày.- Nội dung phát biểu phải theo đề cương đã chuẩn bị sẵn, tránh lan man xa đề, lạc đề.- Kết thúc : lời kết và cảm ơn.* Lưu ý: - Trong quá trình phát biểu cần lưu ý điều chỉnh thái độ, cử chỉ, giọng nói cho hợp lí và thuyết phục.- Phát biểu phải có mục đích rõ ràng, động cơ lành mạnh, trong sáng.- Chú ý đối tượng người nghe.- Nội dung phát biểu: đúng trọng tâm, không trùng lặp với người khác ? Có phải hiệu quả ph. biểu sẽ giống nhau khi cùng chung một chủ đề? ? Vậy trong quá trình phát biểu chúng ta cần lưu ý điều gì ?II. Luyện tập : BT2- SGK- 116: - Có ý kiến cho rằng: “ Vào đại học là cách lập thân duy nhất của thanh niên ngày nay”. Hãy phát biểu quan niệm của anh (chị).- Đề cương phát biểu:Mở đầu:- Kính thưa các thầy cô giáo! thưa toàn thể các bạn lớp 12E1 thân mến!- (Giới thiệu vấn đề phát biểu.)4. Ghi nhớ : SGKNội dung phát biểu : Vào đại học là một trong những cách lập thân tốt của thanh niên ngày nay song đó không phải là con đường duy nhất vì:+Không phải mọi TN đều có khả năng vào được đại học+ Ngoài việc học đại học, TN còn có nhiều cách lập thân khác như: học nghề, làm kinh tế gia đình( VD)+ Có nhiều TN dù đã học đại học song vẫn không có khả năng lập thân, lập nghiệp (VD)- Trong thực tế cuộc sống có nhiều TN dù không được học đại học song vẫn có khả năng và đã lập thân, lập nghiệp tốt (VD)- Việc lập thân phải tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi người song quan trọng nhất là phải có ý chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống.Kết thúc: - Trên đây là những suy nghĩ có thể còn có mặt nào đó chưa thoả đáng.- Kính chúc các thầy cô giáo và các bạn IV. Củng cố: Kiểm tra trắc nghiệm : 1.Sắp xếp lại trình tự thực hiện một bài phát biểu theo chủ đề a. Dự kiến đề cương phát biểu.b. Xác định nội dung cần phát biểu.c. Phát biểu.2. Để bài phát biểu ý kiến theo chủ đề có hiệu quả cần lưu ý điều gì sau đây : a. Nội dung phát biểu phù hợp với chủ đề chung và tình hình thảo luận.b. Có thái độ và cử chỉ đúng mực, lịch sự ; giọng nói phù hợp với nội dung, cảm xúc.c. Nội dung phát biểu được sắp xếp thành đề cương.d. Cả ba phương án trên. Đáp án: b – a - cĐáp án : dPhát biểu theo chủ đềPhát biểu tự do- Là phát biểu có nội dung đã được chuẩn bị, được báo trước, theo một đề tài, chủ đề nào đó.- Yêu cầu riêng: + Một chủ đề có nhiều nội dung-> Cần chọn nội dung phù hợp với hiểu biết, sở trường+ Chuẩn bị kỹ, lập đề cương+Trình bày miệng, không đọc bài viết sẵn - Là phát biểu một cách tức thời, không chuẩn bị trước, nội dung phát biểu phụ thuộc vào tình huống giao tiếp cụ thể.- Yêu cầu riêng: + Tuỳ vào hoàn cảnh, đối tượng, nội dung được nói tới mà xác định lựa chọn ý kiến cần phát biểu.+ Biết phản xạ nhanh, linh hoạt trước các tình huống giao tiếp. V. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài : * Bài cũ : + Nắm chắc các khái niệm, nội dung bài học + Làm bài tập 1 – SGK 116 -> Viết thành nội dung bài phát biểu. + Tham khảo bài này ở SGK 12( tập 1) nâng cao * Bài mới: + Soạn bài: Đất nước( Nguyễn Khoa Điềm) theo câu hỏi SGk+ Sưu tầm các tư liệu về tác giả và bài thơ : tranh, ảnh, ngâm thơ, bài bình thơ...
File đính kèm:
- T27Phat_bieu_theo_chu_de.ppt