Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 53, 54: Ai đã đặt tên cho dòng sông

2. Sông Hương về châu thổ đến ngoại ô Huế

- Người con gái đẹp dịu dàng và trí tuệ

- Chuyển dòng liên tục, uốn mình theo những đường cong thật mềm

 --> Như 1 cuộc tìm kiếm có ý thức để đi gặp thành phố tương lai của nó.

- Vẻ đẹp của dòng sông trở nên biến ảo vô cùng.

+ Qua Vọng Cảnh, DS mềm như tấm lụa

 DS như 1 tấm gương

+ Đến vùng rừng thông u tịch, lăng tẩm của vua chúa triều Nguyễn: DS mang vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc như triết lí, như cổ thi.

 + Tới ngoại ô Kim Long: vẻ đẹp tươi vui .

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 53, 54: Ai đã đặt tên cho dòng sông, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Đọc văn : Tiết 53, 54 Ai đã đặt tên cho dòng sông?	 ( Trích) Hoàng Phủ Ngọc TườngSông Hương và Huế I.Tiểu dẫn1. Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường (1937)* Con người – phẩm chất - Nhà văn Việt nam hiện đại chuyên viết bút kí. - Trí thức yêu nước, chiến sĩ cách mạng - Tâm hồn thấm đẫm văn hoá Huế. * Phong cách nghệ thuật - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa khách quan và chủ quan, trữ tình và chính luận, khám phá chiều sâu văn hoá của đối tượng, sử thi hoá cảm hứng lịch sử. - Khả năng liên tưởng mạnh mẽ, tư duy khoáng đạt, ngôn ngữ trong sáng, đẹp đẽ.2. Xuất xứ : Ai đã đặt tên cho dòng sông? (1987) ( trích phần thứ nhất )3. Bố cục- Đoạn 1: Từ đầu đến “Chân núi Kim Phụng” (Sông Hương ở thượng nguồn).- Đoạn 2: Tiếp đến “ bát ngát tiếng gà”. (Sông Hương đến ngoại vi thành phố Huế).- Đoạn 3: Tiếp đến “ quê hương xứ sở” (Sông Hương chảy vào thành phố Huế).- Đoạn 4: Còn lại (vẻ đẹp văn hoá và lịch sử của dòngsông - những nguồn thi cảm dạt dào của tác giả được gợi lên từ Sông Hương)II. Đọc hiểu1.Sông Hương ở miền thượng lưu.- Sức sống mãnh liệt, hoang dại, dịu dàng và đắm say.- Chảy qua địa hình hiểm trở --> đẹp dữ dội- Từ ngữ gợi cảm, hình ảnh ấn tượng, sắc màu rực rỡ. NT:- Phép tu từ so sánh, ẩn dụ nhân hoá:=> Sông Hương như một cô gái kiều diễm đầy cá tính, có sức quyến rũ.2. Sông Hương về châu thổ đến ngoại ô Huế- Người con gái đẹp dịu dàng và trí tuệ- Chuyển dòng liên tục, uốn mình theo những đường cong thật mềm --> Như 1 cuộc tìm kiếm có ý thức để đi gặp thành phố tương lai của nó.- Vẻ đẹp của dòng sông trở nên biến ảo vô cùng.+ Qua Vọng Cảnh, DS mềm như tấm lụa DS như 1 tấm gương + Đến vùng rừng thông u tịch, lăng tẩm của vua chúa triều Nguyễn: DS mang vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc như triết lí, như cổ thi. + Tới ngoại ô Kim Long: vẻ đẹp tươi vui.3. Sông Hương về đến Huế* Cuộc gặp gỡ của Huế và Sông Hương: Cuộc hội ngộ của tình yêu. - Sông Hương gặp thành phố như đến với điểm hẹn của tình yêu sau 1 hành trình dài trở nên vui tươi và mềm mại. - Sông Hương qua NT so sánh đầy mới lạ, bất ngờ trở nên có linh hồn, sự sống như một cô gái si tình đang say đắm trong tình yêu. 3. Sông Hương về đến Huế* Cuộc gặp gỡ giữa Sông Hương – Huế Huế+ Cầu Tràng Tiền = vành trăng non in gần trên nền trời.-> một trong những biểu tượng của Huế như mơ màng chờ đợi, như vẫy gọi dòng sông+ Những lâu đài của đất cố đô soi bóng xuống dòng sông xanh biếc. Sông Hương+ Uốn 1 cánh cung rất nhẹ -> Vẻ e thẹn, ngượng ngùng khi gặp người trong mong đợi, sự thuận tình mà không nói ra.+ Các nhánh sông toả đi khắp thành phố như muốn ôm trọn Huế vào lòng. =>, chút lẳng lơ kín đáo3. Sông Hương về đến Huế* Cuộc gặp gỡ giữa Sông Hương – Huế:+ Sông Hương và Huế hoà vào làm một: SH làm nên vẻ mộng mơ của Huế, Huế làm nên vẻ đẹp trầm tư sâu lắng của S.H.+ Sông Hương giảm hắn lưu tốc, xuôi đi thực chậm yên tĩnh, khát vọng được gắn bó, lưu lại mãi với mảnh đất nơi đây. So sánh với dòng sông nổi tiếng trên thế giới3. Sông Hương về đến Huế* Cuộc gặp gỡ giữa Sông Hương – Huế- Dòng sông của phong tục, lễ hội - Sông Hương dành riêng cho cảm hứng nghệ thuật + Như người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya + Nguyễn Du lênh đênh trên sông với một phiến trăng sầu (miêu tả tiếng đàn của nàng Kiều làm say đắm lòng người).3. Sông Hương về đến Huế* Tạm biệt Huế để ra đi : Sự lưu luyến, bịn rịn của đôi tình nhân trong chia biệt. Sông Hương + Rời khỏi kinh thành, Sông Hương ôm lấy đảo Cồn Huế, lưu luyến ra đi+ Đột ngột rẽ ngoặt lại để gặp thành phố yêu dấu một lần cuối. Huế+ Quanh năm mơ màng trong sương khói và biêng biếc màu xanh của tre trúc, vườn cau.+ Thị trấn bao quanh là nơi Huế dõi theo 10 dặm trường đình.4. Sông Hương với vẻ đẹp lịch sử và văn hoáa. Với lịch sử hào hùng của mảnh đất cố đô.* Từ xa xưa: là một DS biên thuỳ xa xôi của  đất nước của các vua Hùng* Thời trung đại: * Thời chống Mĩ--> Sông Hương là dòng sông có bề dày lịch sử như một người con gái anh hùng, khi tổ quốc gọi nó tự biết hiến đời mình làm một chiến công. * Cách mạng tháng Tám : những chiến công  rung chuyển.b. Vẻ đẹp văn hoá của dòng sông- Dòng sông âm nhạc+ Như người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya+ Là nơi sinh thành nền âm nhạc cổ điển Huế+ Là cảm hứng để N. Du viết lên khúc đàn của nàng Kiều.- Dòng sông thi ca .+ Là vẻ đẹp mơ màng trong thơ Tản Đà.+ Vẻ đẹp hùng tráng trong Cao Bá Quát.+ Là nỗi quan hoài của bà Huyện T. Quan.+ Là s.mạnh phục sinh tâm hồn trong thơ T. Hữu- Dòng sông gắn với những phong tục, với vẻ đẹp tâm hồn của người dân xứ Huế.5. Ai đã đặt tên cho dòng sông ?* Nhan đề và kết luận là một câu hỏi-->Tạo ấn tượng, trăn trở, khơi cảm xúc* Câu trả lời: Nhân dân- Khát vọng của con người nơi đây muốn  đem cái đẹp và tiếng thơm để xây đắp văn hoá lịch sử.- Thể hiện tình cảm ngỡ ngàng ngưỡng mộ với dòng sông Hương, thái độ trân trọng biết ơn con người khai phá miền đất ấy Ai đã đặt tên cho dòng sông?	 ( Trích)  Hoàng Phủ Ngọc Tường5. Nét đặc sắc của ký Hoàng Phủ Ngọc Tường - Miêu tả Sông Hương: lung linh huyền ảo, đa dạng, sống động, có hồn. - Sức liên tưởng kỳ diệu.GHI NHớNội dung đoạn tríchHình tượng Sông HươngHình tượng Tác giảDS thiên nhiênDS Lịch sử Dòng sông văn hoáHình tượng Sông HươngHình tượng Tác giả   Ai đã đặt tên cho dòng sông ( Trích)  Hoàng Phủ Ngọc TườngI.Tiểu dẫn II. Đọc hiểuIII. Luyện tập 1. So sánh vẻ đẹp của Sông Hương với Sông Đà ---> Chỉ ra nét riêng trong văn phong của 2 tác giả: HPNT và Nguyễn Tuân.  2. Phân tích một đoạn trích mà anh (chị) tâm đắc nhất

File đính kèm:

  • pptai_dat_ten_cho_dong_song.ppt