Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học: Hồn trương ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ
Kiến thức:
Qua màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và những người thân, màn đối thoại Trương Ba và Đế Thích, và màn kết ta hiểu được :
- Bi kịch của Trương Ba bị đẩy đến đỉnh điểm.
- Ý nghĩa nhân sinh, ý nghĩa nhân văn và tính thời sự của vở kịch.
2. Kĩ năng:
Nhận biết một số đặc điểm thể loại kịch qua đoạn trích.
Biết vận dụng kiến thức kịch để đọc hiểu văn bản kịch.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh cách sống chân thực với chính mình.
Biết đấu tranh chống lại những dục vọng tầm thường.
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻchúc các em học tập tốtaaaaaaHỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊTLƯU QUANG VŨNgười soạn : NGUYỄN THỊ DUNGTrường: THPT NGUYỄN TRÃITiết : 86 - ĐỌC VĂN (Tiếp)1. Kiến thức:Qua màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và những người thân, màn đối thoại Trương Ba và Đế Thích, và màn kết ta hiểu được :- Bi kịch của Trương Ba bị đẩy đến đỉnh điểm.- Ý nghĩa nhân sinh, ý nghĩa nhân văn và tính thời sự của vở kịch.2. Kĩ năng: Nhận biết một số đặc điểm thể loại kịch qua đoạn trích.Biết vận dụng kiến thức kịch để đọc hiểu văn bản kịch.3. Thái độ:Giáo dục học sinh cách sống chân thực với chính mình.Biết đấu tranh chống lại những dục vọng tầm thường.I. MỤC TIÊU BÀI HỌC ( Tiết 2)hỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊTVài nét về tác giả, tác phẩm.Tác giả.Đọc - hiểu văn bản tác phẩm.Đối thoại giữa linh hồn và thể xácTác phẩmĐối thoại giữa TB vànhững người thânĐối thoại giữa TB Và Đế ThíchĐoạn kếtTổng kếtb. Màn đối thoại giữa hồnTrương Ba với những người thân.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và những người thân diễn ra như thế nào? thái độ của người thân với Trương Ba ? Màn đối thoại giữa Trương Ba và những người thân:+ Vợ Trương Ba: + Cái gái: + Con dâu:“Có lẽ tôi phải điĐể ông được thảnh thơi”“Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể”.“khổ thân thầychính con cũng không nhận ra thầy nữa” Đau khổ, buồn bã, bỏ đi. Căm ghét ông, kiên quyết không nhận ông. Cảm thông, và đau khổ nói lên sự thật.I.Tìm hiểu chung ;II. Đọc hiểu đoạn trích:2. Tìm hiểu đoạn trích:Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với những người thân.b. Màn đối thoại giữa Trương Ba với những người thân.Trước thái độ của người thân tâm trạng hồn Trương Ba như thế nào ? Hồn Trương Ba:Trong tâm trạng đau khổ hồn Trương Ba đã suy nghĩ và hành động gì ? Suy nghĩ : Ôm đầu, mặt lặng ngắt như tảng đá. Đau khổ.“Chẳng còn cách nào khácKhông cần đời sống do mày mang lại!” - Hành động: lập cập , nhưng quả quyết gọi Đế Thích. Quyết tâm từ bỏ lối sống không phải là mình, ông không thể chấp nhận cuộc sống này. Mâu thuẫn kịch đã được đẩy lên cao trào.I.Tìm hiểu chung ;II. Đọc hiểu đoạn trích:2. Tìm hiểu đoạn trích:Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với những người thân.Màn đối thoại với Đế Thích:THẢO LUẬN NHÓM: Tìm những lời thoại tiêu biểu, và ý nghĩa của những lời thoại đó?c. Màn đối thoại với Đế Thích: Nhóm 1: Hồn Trương Ba Nhóm 2: Đế ThíchI.Tìm hiểu chung ;II. Đọc hiểu đoạn trích:2. Tìm hiểu đoạn trích:Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt.b. Màn đối thoại giữa Trương Ba với những người thân.c. Màn đối thoại với Đế Thích:c. Màn đối thoại với Đế Thích: Nhóm 1: Lời thoại của Trương Ba:“Tôi không thể mang thân thể anh hàng thịt”“Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo” “Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sốngông chẳng biết” Ý nghĩa : được sống là chính mình, sống có sự hài hoà giữa thể xác với tâm hồn, sống phải có ý nghĩa. Nhóm 2: *Lời thoại của Đế Thích:“ Thế ông ngỡtoàn vẹn cả ư? “Tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ”“Ngay cả Ngọc Hoàng phải khuôn ép mình” “Dưới đất trên trời đều thế cả”.Ý nghĩa: hạnh phúc là được sống. I.Tìm hiểu chung ;II. Đọc hiểu đoạn trích:2. Tìm hiểu đoạn trích:Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt.b. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với những người thân.c. Màn đối thoại với Đế Thích:c. Màn đối thoại với Đế Thích:Đế Thích đã đưa ra giải pháp gì ?Và hồn Trương Ba đã quyết định như thế nào? Giải pháp của Đế Thích : đề nghị Trương Ba nhập vào xác cu Tị để tiếp tục được sống. Quyết định của hồn Trương Ba: + “ Trẻ con phải là trẻ con, người lớn phải ra người lớn”. Quyết định không nhập vào cu Tị.I.Tìm hiểu chung ;II. Đọc hiểu đoạn trích:2. Tìm hiểu đoạn trích:Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt.b. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với những người thân.c. Màn đối thoại với Đế Thích:c. Màn đối thoại với Đế Thích:Vì sao hồn Trương Ba từ chối nhập vào xác cu Tị ? ý nghĩa của quyết định đó?+ Hồn Trương Ba hiểu ra rằng: “Có những cái sai không thể sửa được. Chắp vá gượng ép chỉ càng làm sai thêm”. Đây là quyết định đầy tình thương và lòng nhân ái. Nó dẫn đến tính hợp lí của vở kịch ( mở nút).Ý nghĩa của màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích ?Ý nghĩa: - Khát vọng mãnh liệt của con người trong cuộc đấu tranh quyết liệt chống lại sự dung tục, giả tạo, để bảo vệ quyền được sống toàn vẹn hợp với lẽ tự nhiên, cùng sự hoàn thiện nhân cách.I.Tìm hiểu chung ;II. Đọc hiểu đoạn trích:2. Tìm hiểu đoạn trích:Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt.b. Màn đối thoại giữa Trương Ba với những người thân.c. Màn đối thoại với Đế Thích:d. Đoạn kết:d. Đoạn kết: Em hãy nêu chi tiết và ý nghĩa của đoạn kết ?Chi tiết : + Trương Ba hóa thân vào những sự vật thân thương, tồn tại vĩnh viễn bên những người thân yêu của mình. + Cái gái lấy những hạt na vùi xuống đất.- ý nghĩa:+ Cuộc sống lại tuần hoàn theo quy luật của muôn đời.+ Niềm tin vào tương lai, niềm tin vào sự chiến thắng của cái Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực. I.Tìm hiểu chung ;II. Đọc hiểu đoạn trích:III. Tổng kết:Nội dung:III.Tổng kết:Nội dung;Được sống làm người quý giá thật.- Sống đúng là mình, sống trọn vẹn những giá trị mình vốn có và theo đuổi còn quý giá hơn.Sự sống thực sự có ý nghĩa khi con người được sống tự nhiên.Con người phải luôn biết đấu tranh để tự hoàn thiện mình.Nội dung được đặt ra trong tác phẩm này là gì?I.Tìm hiểu chung ;II. Đọc hiểu đoạn trích:III. Tổng kết:Nội dung:Nghệ thuật:2. Nghệ thuật:Nhận xét về nét đặc sắc của tình huống, hành động, và ngôn ngữ kịch?- Tình huống : bất ngờ, tự nhiên , kết thúc ấm ấp tình người.- Hành động nhân vật phù hợp với tình huống kịch.- Ngôn ngữ nhân vật sinh động, gắn liền với tâm trạng, tình cảnh cụ thể.Bài tập 1: Nhập vai vào nhân vật Đế Thích và hồn Trương Ba để tái hiện lại đối thoại của họ.Bài tập 2 : Hãy viết một đoạn kết khác cho vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”.Bài tập 3: Đọc và chuẩn bị bài “Diễn đạt trong văn nghị luận”
File đính kèm:
- Hon_Truong_Ba_da_hang_thit.ppt