Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

 b. Cái hay về nội dung tư tưởng:

 - Vẻ đẹp của núi rừng Việt Bắc trong đêm khuya: sáng, thơ mộng.

 - Vẻ đẹp về con người Hồ Chí Minh:

 + Người Chiến sĩ cách mạng, lãnh tụ vĩ đại: “lo nỗi nước nhà” (khác với ẩn sĩ trong thơ cổ). Yêu nước.

 + Người Nghệ sĩ: ngắm cảnh, làm thơ, coi thường hiểm nguy. Lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu đời.

 

3. Kết bài:

 - Giúp hiểu thiên nhiên Việt Bắc, con người Bác trong cuộc kháng chiến chống Pháp khó khăn, gian khổ.

 - Sự hài hòa giữa tâm hồn nghệ sĩ và ý chí chiến sĩ trong con người Hồ Chí Minh.

 

 

ppt6 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ I. Khái niệm: 1. Kiểu dạng: Nghị luận một bài (đoạn, hình tượng) thơ. 2. Cách làm: Sử dụng tất cả các thao tác để làm rõ cái hay (đẹp) về nội dung tư tưởng, phong cách nghệ thuật và cảm xúc thẩm mĩ của bài (đoạn, hình tượng) thơ.II. Yêu cầu: - Đọc kĩ bài (đoạn) thơ, - Nắm chắc hoàn cảnh, mục đích sáng tác, vị trí của bài (đoạn) thơ. - Tìm dấu hiệu đặc biệt về nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, cấu tứ ), tư tưởng tình cảm của nhà thơ khi sáng tác.III. Dàn bài: 1. Mở bài: 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời, trích bài (đoạn) thơ yêu cầu nghị luận. 2. Thân bài: 2. Nêu chủ đề, các khía cạnh chủ đề của bài (đoạn) thơ. 3. Phân tích giá trị nghệ thuật: 3a. Dùng hình thức nghệ thuật nào để miêu tả, phản ánh? 3b. Cái hay trong việc dùng ngôn từ, hình ảnh, kết cấu đó? 4. Phân tích giá trị nội dung: 4a. Phản ánh vấn đề gì của xã hội? 4b. Phản ánh tư tưởng, tình cảm gì của nhà thơ?); 3. Kết bài: 5. Đánh giá chung: - Bài (đoạn) thơ giúp ta hiểu biết gì? - Rút ra bài học gì về nhân sinh quan, thế giới quan? PHÂN TÍCH BÀI THƠ CẢNH KHUYA CỦA HỒ CHÍ MINH 1. Mở bài: - Hồ Chí Minh (1890-1969), lãnh tụ vĩ đại, nhà thơ lớn. - 1947 (năm đầu cuộc kháng Pháp gian khổ, oanh liệt), Bác ở Việt Bắc, trực tiếp chỉ huy; Viết bài Cảnh khuya. - Dẫn nguyên văn bài thơ “Cảnh khuya” vào. 2. Thân bài: a. Cái hay về nghệ thuật: - Hình ảnh, âm thanh làm nổi bật thiên nhiên: “Trăng, hoa, cây cổ thụ, tiếng suối, vẽ”. - Tính cổ điển: Đường luật, hình ảnh thiên nhiên. Hiện đại: phá cách 2 câu cuối, “lo nỗi nước nhà”. b. Cái hay về nội dung tư tưởng: - Vẻ đẹp của núi rừng Việt Bắc trong đêm khuya: sáng, thơ mộng. - Vẻ đẹp về con người Hồ Chí Minh: + Người Chiến sĩ cách mạng, lãnh tụ vĩ đại: “lo nỗããi nước nhà” (khác với ẩn sĩ trong thơ cổ). Yêu nước. + Người Nghệ sĩ: ngắm cảnh, làm thơ, coi thường hiểm nguy. Lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu đời. 3. Kết bài: - Giúp hiểu thiên nhiên Việt Bắc, con người Bác trong cuộc kháng chiến chống Pháp khó khăn, gian khổ. - Sự hài hòa giữa tâm hồn nghệ sĩ và ý chí chiến sĩ trong con người Hồ Chí Minh. PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ TRÍCH TRONG BÀI VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU 1. Mở bài: 1. Tố Hữu, tập (bài) Việt Bắc, viết 10/1954, nhớ lại, dẫn trích đoạn thơ. 2. Thân bài: 2. Nỗi nhớ của Tố Hữu về khí thế cuộc kháng chiến chống Pháp. 3. Sử dụng tài tình hình ảnh, ngôn từ, thể lục bát, từ láy, động tính từ gợi tả, phép tu từ, giọng thơ). 4. Cuộc kháng chiến dũng mạnh ở Việt Bắc (8 câu đầu): 4a. Cảnh chiến đấu hào hùng, sôi động trên các ngả đường. 4b. Lực lượng đa dạng: dân công tiếp viện, bộ đội hành quân, cơ giới 5. Phối hợp các chiến trường, chiến thắng vang dội (4 câu sau). 3. Kết bài: 6. Thể hiện thành công cảm hứng ngợi ca cuộc kháng chiến. 7. Hiểu thế hệ cha ông. Tinh thần yêu nước của lớp trẻ.PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ TRÍCH TRONG “TRÀNG GIANG” (HUY CẬN) I. Mở bài: 1. Huy Cận (1919 – 2005), Hà Tĩnh, - Nhà thơ lãng mạn nổi tiếng trước 1945 với “Lửa Thiêng”. - 1939, học trường canh nông, dạo bến Chèm, nhìn trời nước mênh mông, nhớ quê, viết Tràng giang (4 khổ tứ tuyệt). - Đoạn cuối: “lớp lớp cũng nhớ nhà” (Chép nguyên văn) II. Thân bài: 2. Lòng yêu nước của người thanh niên trước Cách mạng. 3. Tính cổ điển (Đường luật, thơ Thôi Hiệu); từ láy, hình ảnh gợi tả 4. Cảnh hoàng hôn: “mây, núi, chim, bóng chiều, con nước, khói” (buồn). 5. Tâm trạng người thanh niên xa quê: “nhớ nhà”III. Kết bài: 6. Lòng yêu quê hương của Huy Cận trước Cách mạng 1945. 7. Bài học yêu nước cho thanh niên hiện nay.

File đính kèm:

  • pptNghi_luan_ve_mot_bai_tho_doan_tho.ppt