Bài giảng Ngữ văn 12 - Tuần học 28 - Tiết: Thuốc

 Thuốc ra đời với thông điệp :

Người Trung Quốc cần phải suy nghĩ nghiêm túc

về một phương thuốc để cứu dân tộc.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tuần học 28 - Tiết: Thuốc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thuốc周樹人 藥魯迅Tuần : 28Tiết PPCT : 77 – 78 I. TIỂU DẪN1. Tác giả (SGK)- Phanh phui các “căn bệnh tinh thần” của quốc dân : “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”  lưu ý mọi người tìm phương thuốc chạy chữa.- Tác phẩm : các tập truyện ngắn Gào thét (1923), Bàng hoàng (1926) ; các tập tạp văn Nấm mồ, Cỏ dại, - “Trước Lỗ Tấn, chưa hề có Lỗ Tấn ; sau Lỗ Tấn, có vô vàn Lỗ Tấn.” (Quách Mạt Nhược).- Chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần  làm văn nghệ.I. TIỂU DẪN2. Tác phẩm Hoàn cảnh ra đời Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc. Thuốc ra đời với thông điệp : Người Trung Quốc cần phải suy nghĩ nghiêm túc về một phương thuốc để cứu dân tộc. II – ĐỌC – HIỂU1 – Tóm tắtSơ đồ tóm tắtMuathuốcUốngthuốcBànLuậnvềthuốc“Cônghiệu”củathuốcĐêm thu gần về sángTiết Thanh minh – mùa xuânPháp trườngQuán trà nhà lão HoaNghĩa địaII. ĐỌC – HIỂU2 – Hình tượng “Thuốc” và ý nghĩa nhan đềThứ thuốc chữa bệnh  u mê, lạc hậu về khoa học. Đặt ra vấn đề : Cần có một“phương thuốc” để cứu dân tộc. - Đó là sự u mê, đớn hèn, mông muội về chính trị - xã hội của quần chúng. - Bi kịch không được hiểu, không được ủng hộ của người cách mạng tiên phong.Thuốc (Bánh bao tẩm máu người)Nghĩa hàm ẩnNghĩa đenThông điệpII. ĐỌC – HIỂU3 – Hạ Du – Hình ảnh những người cách mạng Tân Hợi - Chiến sĩ sớm giác ngộ cách mạng và có lí tưởng cao đẹp. - Dũng cảm, hiên ngang. - Xa rời quần chúng  rất cô đơn. - Tượng trưng cho những người cách mạng Tân Hợi.  Tác giả bày tỏ sự kính trọng và lòng thương cảm sâu xa.II. ĐỌC – HIỂU4 – Hiện thực về căn bệnh mê muội của người dâna. Vợ chồng lão HoaTâm lí,hành độngKhi mua thuốcKhi cho Thuyênuống thuốcBất chấp tất cả, trọn tin vào một thứ thuốc quái đản. - Bất chấp trời đêm vắng lặng, lạnh lẽo, “gom hết vốn liếng”  mua thuốc. - Mang tâm trạng lo sợ. - Rất nâng niu thuốc và tỏ ra rất sung sướng. - “Bàn bạc một hồi” cẩn thận cho con “uống thuốc” - Rất kì vọng và tin chắc chắn con sẽ lành bệnh, vì cho rằng đó là “tiên dược”.II. ĐỌC – HIỂU4 – Hiện thực về tình trạng mê muội của người dânb. Những người trong quán trà (người râu hoa râm, cậu Năm gù, cả Khang,)Thái độ, quan điểmSự ngu muội của người dân : về phương thuốc chữa bệnh và về cách mạng. Cho rằng “thuốc” là “tiên dược” : “Cam đoan thế nào cũng khỏi”. Cho rằng Hạ Du làm cách mạng là “làm giặc”, là “Điên thật”. Cho rằng cụ Ba đem Hạ Du (cháu mình) ra thú để lãnh thưởng “là khôn”.II. ĐỌC – HIỂU5 – Niềm tin mãnh liệt của tác giả vào tiền đồ của cách mạngHi vọng – niềm tin về sự hồi sinh, vào cuộc sống mới.Có người đã hiểu sự hi sinh cao cả của Hạ Du  dấn bước theo cách mạng.Vòng hoa trên nấm mộ Hạ Du Thời gian nghệ thuật tiến triển từ thu  xuânIII. TỔNG KẾTNỗi đau của nhà vănNiềm tin của nhà vănĐặc sắc nghệ thuật Nhân dân “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”. Người cách mạng “bôn ba trong chốn quạnh hiu”.Niềm tin vào “thang thuốc” mới trị tận gốc căn bệnh mê muội về tinh thần.Lối viết cô đọng và súc tích;Giàu hình ảnh biểu tượng.

File đính kèm:

  • ppt2. THUỐC LỖ TẤN DG_1.ppt