Bài giảng Ngữ văn 12 - Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

- Tụ Hoài là một nhà văn lớn,có số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong vhvn hiện đại. -Tô Hoài có quan niệm nthuật”vị nhân sinh”độc đáo và có phần quyết liệt:Viết văn là một quá trình đấu tranh để nói ra sự thật.Đã là sự thật thì không tầm thường,cho dù phải đập vỡ những thần tượng trong lòng người đọc .Tô Hoài là nhà văn có vốn hiểu biết p phú,sâu sắc về con người và phong tục tâp quán nhiều vùng khác nhau trên đất nước ta.Văn TH có lối trần thuật hóm hỉnh sinh động bởi vốn sống,vốn từ vưng giầu có.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tô HoàiVợ chồng a phủTụ HoàiI- Tiểu dẫn:1.Tac giaTụ Hoài là một nhà văn lớn,có số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong vhvn hiện đại. -Tô Hoài có quan niệm nthuật”vị nhân sinh”độc đáo và có phần quyết liệt:Viết văn là một quá trình đấu tranh để nói ra sự thật.Đã là sự thật thì không tầm thường,cho dù phải đập vỡ những thần tượng trong lòng người đọc .Tô Hoài là nhà văn có vốn hiểu biết p phú,sâu sắc về con người và phong tục tâp quán nhiều vùng khác nhau trên đất nước ta.Văn TH có lối trần thuật hóm hỉnh sinh động bởi vốn sống,vốn từ vưng giầu có. Giới thiệu về tác giả Tô Hoài ?I- Tiểu dẫn:2.Về tác phẩm: -...Rỳt trong tập Truyện Tõy Bắc (1953) giải nhất truyện kớ 1954-1955. -... Là kết quả của chuyến đi thực tế cựng bộ đội vào giải phúng TB. T/p viết về cuộc đời của Mị và Aphủ ở Hồng Ngài và ở Phiềng Sa.-...gồm có hai phần,phần đầu viết về cuộc đời của Mỵ và A Phủ ở Hồng Ngài,phần sau viết về cuộc sống nên vợ nên chồng...ở phiềng sa.Đoạn trích là phần mở đầu của truyên ngắnGiới thiệu về tác phẩm “ Vợ chồng Aphủ?Mị một cô gái xinh đẹp, yêu đời có khát vọng tự do, hạnh phúc bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà Thống Lý Pá Tra.Lúc đầu Mị phản kháng nhưng dần trở nên tê liệt, chỉ lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa.Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn đi chơi nhưng bị Asử trói vào cột nhà.Đọc hiểu văn bảnđọctóm tắt-A Phủ là một chàng trai nghèo mồ côi,khoẻ mạnh,lao động giỏi.Vì đánh lại A Sử nên bị bắt,bị đánh đập,phạt vạ rồi trở thành đầy tớ không công cho nhà thống lí.A Phủ đi chăn bò ngoài bìa rừng,một lần bị hổ vồ mất một con bò nên bị thống lí trói đứng góc nhà.Lúc đầu nhìn cảnh tương ấy Mị thản nhiên nhưng rồi lòng thương người cùng sự đồng cảm trỗi dậy,Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ rồi theo A Phủ trốn khỏi Hồng ngàiĐọc hiểu văn bảna) Những ấn tượng ban đầu+Một cô gái âm thầm,lẻ loi,sống như gắn vào những vật vô tri vô giác:’’Ai ở xa về...cạnh tàu ngựa”+Một cô con dâu nhà thống lí quyền thế giàu sang,nhiều bạc,nhiều thuốc phiện nhất làng”nhưng lúc nào cũng cúi mặt”,”mặt buồn rười rượi”. Cỏch giới thiệu gõy được ấn tượng về sự tương phản giữa hoàn cảnh, số phận của Mị với gia đỡnh nhà Pỏtra. 1/ Nhân vật Mịấn tượng ban đầu về Mị như thế nào?Rõ ràng,hình ảnh Mỵ hoàn toàn tương phản với gia đình mà Mị đang ở.Sự tương phản ấy báo hiệu một cuộc đời không bằng phẳng,một bi kịch.b/ Mị trước khi đi làm dõu: Em hóy tỡm những chi tiết trong truyện, và qua đú hỡnh dung về một cụ Mị như thế nào trước khi làm dõu ? -Mị là cô gái trẻ đẹp và có tài thổi sáo.dc ... -Mị là cô gái chăm làm,sẵn sàng lao động.dc...- Mị Là một người con hiếu thảo.dc... -Mị là cô gái yêu đời,yêu cuộc sống,không ham giàu sang phú quý.dc... Tóm lại:Mị là một hình tượng đẹpvề người thiếu nữ Tây Bắc,vừa có vẻ đẹp tự nhiên giản dịvừa phóng khoáng thẳm sâu như thiên nhiên núi rừng Tây BắcI/ Nhân vật MịC / Mị- với kiếp”con dâu gạt nợ”ở nhà thống lí Pá TraKhi mới bị bắt về làm dõu Mị thế nào ?- Đau đớn, uất ức đờm nào cũng khúc.-Và phản ứng quyết liệt : hỏi lỏ ngún cú ý định tự tử. Theo em, hành động đú cú ý nghĩa gỡ ?  Mị khụng chấp nhận thõn phận nụ lệ  rất yờu tự do ! ->Khi nghe cha núi, Mị lại vứt lỏ ngún đi lòng hiếu thảo không cho phép Mị quên sinh.I/ Nhân vật MịGia đỡnh nhà Patra đó làm gỡ khiến Mị cam chịu sống nụ lệ ?Patra lợi dụng thần quyền , đầu độc, ỏp chế tinh thầnBắt Mị làm việc quần quạt quanh năm suốt thỏng (Mị tưởng mình là con trâu, con ngựa, lùi lũi như con rùa.....)Cha con Patra chà đạp nhõn phẩm, khụng coi Mị là người (Sống trong căn buồng tối tăm...) Mị là nạn nhõn đau đớn nhất, tiờu biểu cho số phận bất hạnh của những người phụ nữ nghốo khổ trong xó hội xưaI/ Nhân vật MịTụ Hoài đó sử dụng những thủ phỏp nghệ thuật gỡ để miờu tả những ngày tăm tối này của Mị ?Một số thủ phỏp nghệ thuật :Tương phản đối lập giữa Hoàn cảnh > Mị là cụ gỏi cú đời sống nội tõm phong phỳ, cú ý thức phản khỏng bất cụng. Ẩn chứa bờn trong sự cõm lặng ấy là lũng ham sống mónh liệt, là niềm khỏt khao được sống trong tự do, trong yờu thương. Qua nhõn vật này, tư tưởng nhõn đạo của tỏc phẩm được bộc lộ khỏ sõu sắc ? - Cảm thụng với nỗi bất hạnh của Mị. -Phỏt hiện và miờu tả sức sống tiềm ẩn trong Mị. -Lờn ỏn bản chất vụ nhõn tớnh của bọn thống trị.I/ Nhân vật MịAphủ và Mị cú gỡ giống nhau về mặt thõn phận ? Và số phận ?Mị và Aphủ giống nhau ở chỗ :- Đều là nạn nhõn của chế độ phong kiến miền nỳi.- Nếm trải những cay đắng, tủi cực của kiếp sống nụ lệ. - Khỏt khao yờu tự do vàII/ Nhân vật A Phủ1/ Aphủ, người ở trừ nợ nhà thống Lí Pá TraCảnh xử kiện Aphủ cú gỡ đặc biệt ?-Nguyờn nhõn của sự việc? !-Cảnh xử kiện? !Trong khúi thuốc phiện, trong mưa đũn, và trong tiếng chửi bới- Cỏch xử kiện : dựng quõn quyền tuyệt đối. dựng thần quyền tuyệt đối. Đú là những tập tục dó man, và là bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến miền nỳi.Và cảnh Aphủ bị trúi núi lờn bản chất gỡ của bọn thống trị miền nỳi ?II/ Nhân vật A PhủTruyện miêu tả chân thực số phận nô lệ cực khổ của người dân loa động nghèo Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn cường hào pk miền núi Truyện phơi bày bản chất tàn bạo của giai cấp pk thống trị miền núi +Truyện thể hiện lòng yêu thương,sự đồng cảm sâu săc với thân phận đau khổ của người lao động nghèo miền núi +Truyện cho thấy thái độ căm thù mãnh liệt các thế lực tàn bạo,chà đạp lên quyền sống con người +Truyện khẳng đinh niềm tin vào vẻ đẹp tâm hồn,sức sống mãnh liệt và khát vọng hạnh phúc cháy bỏng của con người.Dù trong hoàn cảng khắc nghiệt đến mức nào,con người cũng không mất đi khát vọng sống tự do và hạnh phúcGiá trị nhân đạo?*GV: Vấn đề đặt ra từ câu chuyện này còn là chuyện của ngày hôm nay.Anh chị nghĩ gì về điều này? HS:Truyện đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa nhân sinh,nhân bản,vẫn còn nguyên tính thời sự ngày hôm nay: +Con người cần được sống cho ra sống... +Hạnh phúc phải được xây dựng trên cơ sở của tình yêu đích thực... +Cần phải đấu tranh với những hủ tục lạc hậu vẫn còn rơi rớt trong xh hiện đại,nhất là ở nông thôn +Cần tiếp tục ngăn chặn nạn bạo hành gia đình.Nghệ thuật miêu tả tâm lí và phát triển tính cách nhân vật đặc sắc +ít tả hành động mà chủ yếu khắc hoạ tâm tư... +Giọng kể của nhà văn có lúc hoà vào dòng tâm tư nhân vật vẽ lên đủ loại cung bậc tinh cảm của nhân vật:lúc tự tin,ai oán,lúc giận rỗi uất ức...Miêu tả cảnh rất đặc sắc ( miền núi hiện ra với những nét sinh hoạt và phong tục riêng).Nghệ thuật kể chuyện thành công tạo sự chú ý ( giới thiệu nhân vât)Ngôn ngữ chọn lọc, lối văn giàu tính tạo hình.Giọng kể đầy sự cảm thông yêu mến, bộc lọ được nội tâm nhân vật. Nghệ thuậtChủ đề : Đồng bào cỏc dõn tộc miền nỳi núi riờng, cũng như cả dõn tộc VN, trong quỏ trỡnh đấu tranh đũi quyền sống, quyền tự do, hạnh phỳc, đó nếm trải bao đau thương tủi cực, bao đắng cay, và qui luật tất yếu “ tức nước vỡ bờ “ - họ vựng lờn đấu tranh để tự giải phúng mỡnh, nhờ cú cỏch mạng mà cuộc đấu tranh ấy mới giỳp họ giành được cả tỡnh yờu và hạnh phỳc. Cảm ơn cỏc thầy cụ giỏo và cỏc em học sinh

File đính kèm:

  • pptvo_chong_a_phu.ppt