Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiếng hát con tàu, Chế Lan Viên

- Tác phẩm chính: Điêu tàn, Ánh sáng và phù sa

Trước cách mạng: thế giới kinh dị, thần bí, bế tắc của thời “Điêu tàn".

Sau cách mạng: đến với cuộc sống nhân dân đất nước và thấm nhuần ánh sáng cách mạng.

Trong kháng chiến chống Mỹ: vươn tới khuynh hướng sử thi hào hùng, chất chính luận hùng biện nóng hổi tính thời sự.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiếng hát con tàu, Chế Lan Viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các vị đại biểu, các thầy giáo, cô giáovà các em học sinhGiảng văn: Tiếng hát con tàuChế Lan Viên- Chế Lan Viên (1920 - 1989) - Quê gốc: Quảng Trị. I. Tiểu dẫn 1. Tác giả - tác phẩm a. Tác giả- Trước cách mạng: Nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. - Sau cách mạng: Ông đến với nhân dân và đời sống cách mạng. Dựa vào phần tiểu dẫn, nêu những nét chính về nhà thơ Chế Lan Viên?- Năm 1996: nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNTb. Tác phẩm- Từ sau 1975: dần trở về với đời sống thế sự và những trăn trở về cái tôi trong sự phức tạp, đa diện và vĩnh hằng của đời sốngEm hãy kể tên một số tập thơ hoặc bài thơ của Chế Lan Viên mà em biết ? - Tác phẩm chính: Điêu tàn, ánh sáng và phù saNêu những nét chính trong con đường thơ của Chế Lan Viên?* Con đường thơ:- Trước cách mạng: thế giới kinh dị, thần bí, bế tắc của thời “Điêu tàn". - Sau cách mạng: đến với cuộc sống nhân dân đất nước và thấm nhuần ánh sáng cách mạng. - Trong kháng chiến chống Mỹ: vươn tới khuynh hướng sử thi hào hùng, chất chính luận hùng biện nóng hổi tính thời sự. trải qua nhiều biến động, nhiều bước ngoặt và trăn trở tìm tòi. * Phong cách nghệ thuật:* Tập thơ: "ánh sáng và phù sa“: Thể hiện hành trình tư tưởng và tâm hồn của người nghệ sĩ: “Đi từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui" Phong cách nghệ thuật nổi bật của thơ Chế Lan Viên?Em biết gì về tập thơ “ánh sáng và phù sa”?Chất suy tưởng triết lí và sự đa dạng của thế giới hình ảnh thơ. - Hoàn cảnh ra đời: Cảm hứng thơ được khơi nguồn từ một sự kiện kinh tế, xã hội trong những năm 1958 - 1960. 2. Bài thơ: a. Xuất xứ - Hoàn cảnh ra đời: + Chế Lan Viên chỉ sử dụng như một cái cớ để đột nhập sâu vào chính tâm hồn mình, khám phá mối quan hệ giữa con người với đất nước, nhân dân. Em hãy nêu xuất xứ và hoàn cảnh ra đời bài thơ? - Xuất xứ: Rút từ tập " ánh sáng và phù sa"- 4 khổ cuối: Lên đườngEm hãy cho biết bố cục của bài thơ ? (mấy phần, nội dung từng phần) b. Bố cục bài thơ: 3 phần- Khổ 1,2: Trăn trở- 9 khổ giữa: Hoài niệm- Tiếng hát con tàu -> tiếng hát của tâm hồn nhà thơ - một tâm hồn tràn ngập niềm tin vào lí tưởng, vào cuộc đời. * Nhan đề- Hình ảnh "con tàu" : Mang ý nghĩa biểu tượng -> khát vọng lên đường và niềm mong ước của nhà thơ được đến với mọi miền đất nước. Em hãy giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ: Hình ảnh con tàu, tiếng hát ?II. Phân tích Tây Bắc ư ? Có riêng gì Tây Bắc Khi Lòng ta đã hóa những con tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hátTâm hồn ta là Tây Bắc, chứ còn đâu. - Tây Bắc = Tổ quốc = Con tàu Tây Bắc ư ? Có riêng gì Tây Bắc Khi Lòng ta đã hóa những con tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hátTâm hồn ta là Tây Bắc, chứ còn đâu. Em hãy giải thích ý nghĩa hình ảnh Tây Bắc?* Lời đề từ- Tây Bắc -> ngoài nghĩa cụ thể của một vùng đất, còn gợi nghĩ đến mọi miền xa xôi của tổ quốc: gian lao - nghĩa tình=> Lời giục giã mời gọi ra đi, lên Tây Bắc => Lời khuyên: Từ bỏ cái cô đơn chật hẹp của mình mà hòa nhập với mọi người thì mới có nghệ thuật chân chính trong cuộc sống rộng lớn của nhân dân. 1. Đoạn đầu (trăn trở) Những dằn vặt nhận thức được diễn tả bằng hình thức nghệ thuật và giọng điệu như thế nào ? + Anh đi chăng ? + Anh có nghe? + Sao chửa ra đi? + Tàu đói những vành trăng. + Đời anh nhỏ hẹp. + Chẳng có thơ đâu + Tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia - Nhà thơ đang đối thoại - thực ra là độc thoại với chính lòng mình. - Câu hỏi hối thúc -> giục giã - Câu trả lời : Phê phán - mời gọiNhà thơ gửi gắm điều gì ở đây?- Điệp từ: anh- Thời gian : Mười năm - nghìn năm - soi đường cho con đã đi và cần vượt nữa.2. Đoạn giữa (Hoài niệm) Chuỗi so sánh kép => Lòng biết ơn sâu sắc. Thời gian của cuộc kháng chiến có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời nhà thơ ? Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai , chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa. Lên với Tây Bắc cũng là về với chính những kỉ niệm đẹp, với nhân dân, tác giả đã dùng thủ pháp nghệ thuật nào để diễn tả cuộc gặp gỡ đó? Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa. - Hình ảnh so sánh dung dị, lấy từ đời sống tự nhiên và con người, nhưng chính vì thế mà gần gũi, gợi cảmHình ảnh thơ có gì đặc sắc? ý nghĩa? -> Diễn tả niềm hạnh phúc to lớn khi gặp lại nhân dân. Vì sao nhân vật trữ tình lại hạnh phúc khi gặp lại nhân dân?Vì: Về với nhân dân là về với những gì thân thuộc, gần gũi nhất của lòng mình, về với niềm vui và hạnh phúc từng khao khát chờ mongNhà thơ gợi lại những kỷ niệm sâu sắc gắn với những con người tiêu biểu và nghĩa tình ra sao ? Con nhớ anh con em conMế - Cách xưng hô: thân tình, ruột thịt- Điệp ngữ: " con nhớ" vang lên da diết- Chi tiết: cụ thể, gợi cảm: áo nâu, vá rách, phong thư..- Từ ngữ: suốt một đời, đêm cuối cùng, mười năm tròn, một mùa dài, trọn đời-> Tình nghĩa=> Hình ảnh những con người hi sinh thầm lặng, lớn lao, với tình thương và sự che chở, đùm bọc trọn vẹn và rộng lớn.+ Lòng biết ơn sâu nặng, sự gắn bó chân thành và những xúc động thấm thía của nhà thơ.Nhận xét về nghệ thuật của đoạn thơ: cách xưng hô, chi tiết, từ ngữ?Với nghệ thuật đó nhà thơ muốn nói điều gì?Em hãy bình giảng câu thơ mà em thấy có tính chất triết lí khi nói lên mối quan hệ giữa con người và cuộc sống?Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủNơi nào qua lòng lại chẳng yêu thương Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn.=> Câu thơ giàu tính chất triết lí, trí tuệ sắc sảo, tác giả đã nêu lên quy luật tình cảm có giá trị khái quát. Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nào qua lòng lại chẳng yêu thương Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn.- Từ những kỉ niệm ân tình -> nâng lên thành những suy ngẫm, chiêm nghiệm, chân lí- Những miền đất, những kỷ niệm ấy đã nuôi dưỡng, bồi đắp và làm phong phú thêm tâm hồn nhà thơ Nói về tình yêu trong nỗi nhớ Chế Lan Viên đã diễn tả như thế nào? Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương.Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương.+ Cách diễn tả hóm hỉnh, độc đáo và sâu sắc=>MQH khăng khít, sự gắn bó chặt chẽ giữa những kẻ đang yêu+ Là một chùm hình ảnh so sánh.+ Những liên tưởng bất ngờ, gợi lên những hình ảnh đẹp, mới lạ, lung linh sắc màu. + Chính tình yêu đã biến những miền đất xa lạ trở thành thân thiết như quê hương ta, hoá thành máu thịt tâm hồn ta.Nhận xét về nghệ thuật của khổ thơ: hình ảnh, cách diễn tả? Với cách diễn tả đó, Chế Lan Viên muốn nói điều gì?Đất nước gọi ta hay lòng ta gọi ? Tình em đang mong tình mẹ đang chờ Tàu hãy vỗ giùm ta đôi cánh vội Mắt ta thèm mái ngói đỏ trăm ga Mắt ta nhớ mặt người, tai ta nhớ tiếng Mùa nhân dân giăng lúa chín rì rào Rẽ người mà đi vịn tay mà đến Mặt đất nồng nhựa nóng của cần lao Nhựa nóng mười năm nhân dân máu đổTây Bắc ơi người là mẹ của hồn thơMười năm chiến tranh vàng ta đau trong lửaNay trở về ta lấy lại vàng taLấy cả những cơn mơ! Ai bảo con tàu không mộng tưởng?Mỗi dêm khuya không uống một vầng trăngLòng ta cũng như tàu, ta cũng uốngMặt hồng em trong suối lớn mùa xuân.3. Đoạn cuối ( 4 khổ cuối)Khúc hát lên đường được nhà thơ diễn tả với giọng điệu, hình ảnh thơ như thế nào ? Đất nước gọi ta hay lòng ta gọi ? Tình em đang mong tình mẹ đang chờ Tàu hãy vỗ giùm ta đôi cánh vội Mắt ta thèm mái ngói đỏ trăm ga Mắt ta nhớ mặt người, tai ta nhớ tiếng Mùa nhân dân giăng lúa chín rì rào Rẽ người mà đi vịn tay mà đến Mặt đất nồng nhựa nóng của cần lao Nhựa nóng mười năm nhân dân máu đổTây Bắc ơi người là mẹ của hồn thơMười năm chiến tranh vàng ta đau trong lửaNay trở về ta lấy lại vàng taLấy cả những cơn mơ! Ai bảo con tàu không mộng tưởng?Mỗi dêm khuya không uống một vầng trăngLòng ta cũng như tàu, ta cũng uốngMặt hồng em trong suối lớn mùa xuân.- Hình ảnh phong phú, biến hoá sáng tạo chủ yếu là những hình ảnh biểu tượng và ẩn dụ: Mùa nhân dân giăng lúa chín rì rào, vàng ta đau trong lửa, vầng trăng, Mặt hồng em trong suối lớn mùa xuân- Cách láy lại và mở rộng một hình ảnh, từ ngữ của câu cuối khổ trên xuống câu đầu khổ dưới -> liền mạch, dồn dập, trùng điệp: Mắt ta thèm mái ngói đỏ trăm ga/ Mắt ta nhớ mặt người; Mặt đất nồng nhựa nóng của cần lao /Nhựa nóng mười năm nhân dân máu đổ- Âm hưởng sôi nổi, lôi cuốn + giọng trầm lắng trong suy tưởng.=> Khúc hát lên đường sôi nổi, tin tưởng và say mê.Với cách diễn tả đó khúc hát lên đường vang lên như thế nào?Tiếng gọi của đất nước, của nhân dân, của đời sống đã thành sự thôi thúc bên trong, thành lời giục giã.III. Tổng kết 1. Nội dungTiếng hát con tàu thể hiện khát vọng về với nhân dân và đất nước, với những kỉ niệm sâu nặng nghĩa tình trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhà thơ, cũng là về với ngọn nguồn của cảm hứng sáng tạo thơ ca.- Sự sáng tạo hình ảnh: Biểu tượng, ẩn dụ- Liên tưởng phong phú, bất ngờ.- Xúc cảm gắn với suy tưởng.Tiếng hát con tàu lay động người đọc bởi điều gì?2. Nghệ thuậtNhững đặc sắc về mặt nghệ thuật của bài thơ?Kiểm tra đánh giá Câu 1: Tiếng hát con tàu :A. Là bài thơ triết lý trữ tình đặc sắc. B. Là bài thơ trữ tình. C. Là bài thơ giàu chất tự sự.Câu 2: Tiếng hát con tàu đã kết hợp các yếu tố tạo nên sự rung động lòng người. A. Tình thơ vô cùng tha thiết. B. Hình thơ vô cùng biến ảo C. Triết lí thơ vô cùng thấm thía. D. Cả A, B và CA. Là bài thơ triết lý trữ tình đặc sắc. D. Cả A, B và C Câu 3: Bài thơ " Tiếng hát con tàu" A. Bày tỏ tình yêu, khát khao hào nhập cống hiến cho Tổ quốc, nhân dân. B. Bày tỏ khát khao của người nghệ sỹ tìm về Tổ quốc như tìm về ngọn nguồn sáng tạo nghệ thuật. C. Cả hai đáp án trên. Bài tập về nhà Em hãy tìm và phân tích, bình luận những câu thơ tác giả đã chiêm nghiệm, khái quát về chân lý đời sống C. Cả hai đáp án trên. Xin trân trọng cảm ơn ! 

File đính kèm:

  • pptTIENG_HAT_CON_TAU.ppt