Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Buổi 4: Ôn tập Tiếng Việt (Tiếp) - Trường THCS Nguyễn Du

VD1: Ví dụ sau thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó?

 Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc.

VD2: Ví dụ sau dùng dấu chấm sau từ “này” là đúng hay sai? Vì sao? Ở chỗ đó nên dùng dấu gì?

 Thời còn trẻ, học ở trường này. Ông là học sinh xuất sắc nhất.

VD3: Câu văn sau thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức? Đặt dấu đó vào chỗ thích hợp?

 Cam quýt bưới xoài là đăc sản của vùng này.

VD4: Ví dụ sau đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai đã đúng chưa? Vì sao? Nên đặt dấu gì ở các vị trí đó?

 Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này.

 

pptx19 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 92 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Buổi 4: Ôn tập Tiếng Việt (Tiếp) - Trường THCS Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO QUÍ PHỤ HUYNH VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI 
 LỚP : 8A 
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU 
( NHỚ RỬA TAY TRƯỚC KHI VÀO HỌC CÁC EM NHÉ. 
 HÃY CÙNG NHAU VƯỢT QUA GIAI ĐOẠN KHÓ KHĂN NÀY.) 
BUỔI HỌC TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN 
Buổi 4 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT(Tiếp) 
 Yêu cầu của buổi học  I. Hệ thống lại các kiến thức cơ bản 
10. Câu ghép: 
11. Dấu ngoặc đơn: 
12. Dấu hai chấm: 
13. Dấu ngoặc kép: 
13. Dấu ngoặc kép: 
14. Câu nghi vấn 
II. Luyện tập 
 Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành làm các bài tập . 
Buổi 4 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( Tiếp)I . Kiến thức cơ bản cần nhớ  
10. Câu ghép : * Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu. 
* Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép: 
- Quan hệ nguyên nhân 
- Quan hệ điều kiện (giả thiết) 
- Quan hệ tương phản 
- Quan hệ tăng tiến 
- Quan hệ lựa chọn 
- Quan hệ bổ sung 
- Quan hệ nối tiếp 
- Quan hệ đồng thời 
- Quan hệ giải thích. 
Câu 
Kiểu câu 
Mục đích 
Hành động 
Cách dùng 
Chuyển câu, đặt câu 
Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi 
Cái bản tính tốt của con người tache lấp mất. 
Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn  nỡ giận. 
Tôi bật cười bảo lão: 
- Sao cụ lo xa quá thế? 
Cụ còn khỏe lắm chưa chết đâu mà sợ! 
Cụ cứ để tiền ấy mà ăn lúc chết hãy hay! 
Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? 
- Không ông giáo ạ! 
Ăn mãi đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? 
Câu 
Kiểu câu 
Mục đích 
Hành động 
Cách dùng 
Chuyển câu, đặt câu 
Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi 
Cái bản tính tốt của con người tache lấp mất. 
Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn  nỡ giận. 
Tôi bật cười bảo lão: 
- Sao cụ lo xa quá thế? 
Cụ còn khỏe lắm chưa chết đâu mà sợ! 
Cụ cứ để tiền ấy mà ăn lúc chết hãy hay! 
Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? 
- Không ông giáo ạ! 
Ăn mãi đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? 
Trần thuật 
Trần thuật 
Trần thuật 
Trần thuật 
Trần thuật 
Trần thuật 
Nghi vấn 
Nghi vấn 
Nghi vấn 
C. Khiến 
Kể 
Kể 
Kể 
Kể 
B.Lộ c.xúc 
Giải thích 
Đề nghị 
Nhận định 
Bác bỏ 
Hỏi 
TT 
TT 
TT 
TT 
TT 
TT 
TT 
TT 
GT 
GT 
Tr. bày 
Tr. bày 
Tr. bày 
Tr. bày 
Tr. bày 
Tr. bày 
B.Lộ c.xúc 
Tr. bày 
Đ. Khiển 
Hỏi 
- Phải chăng cái bản tính tốt của con người tache lấp mất? 
- Chao ôi buồn quá! 
- Vui ơi là vui! 
- Chúng tôi xin hứa sẽ không vi phạm những qui định về an toàn giao thông. 
- Chúng em luôn tự nhủ phải học tập thật giỏi để trở thành những người có ích cho xã hội 
11. Câu nghi vấn 
- Ngoài chức năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có những chức năng gián tiếp sau đây: 
+ Diễn đạt hành động khẳng định. 
+ Diễn đạt hành động cầu khiến. 
+ Diễn đạt hành động phủ định. 
+ Diễn đạt hành động đe doạ. 
+ Bộc lộ tình cảm, cảm xúc. 
- Nếu không dùng để hỏi thì trong một số những trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.  
TT 
Dấu câu 
Công dụng 
Ví dụ 
1 
Dấu chấm 
Dùng để kết thúc câu trần thuật 
Tôi đi học. 
2 
Dấu chấm hỏi 
Dùng để kết thúc câu nghi vấn 
Lan đi học chưa? 
3 
Dấu chấm than 
Dùng để kết thúc câu cảm thán và câu cầu khiến. 
Trời hôm nay đẹp quá! 
4 
Dấu phẩy 
Dùng để phân cách các thành phần câu và các bộ phận đồng chức trong câu. 
Hôm nay, trời mưa to. 
5 
Dấu chấm lửng 
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết. 
- Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng. 
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, thể hiện sự hài hước, dí dỏm. 
Trong vườn trồng rất nhiều loại hoa: hoa hồng, cúc, thược dược,  
6 
Dấu chấm phẩy 
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. 
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. 
 Như vậy, chẳng những thái ấp của ...đời đời hưởng thụ; chẳng những ......lưu thơm... 
7 
Dấu gạch ngang 
- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu. 
- Đánh dấu trực tiếp lời nói của nhân vật 
- Biểu thị sự liệt kê. 
- Nối các từ nằm trong một liên danh. 
Cuộc đua xe đạp Hà Nội - Huế - thành phố Hồ Chí Minh đã kết thúc. 
8 
Dấu gạch nối 
- Nối các tiếng trong một từ phiên âm (Lưu ý: dấu gạch nối không phải là một dấu câu, nó chỉ là một quy định về chính tả). 
Mô-li-e là nhà hài kịch lớn người Pháp. 
9 
Dấu ngoặc đơn 
- Đánh dấu phần có chức năng chú thích. (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm). 
Lí Bạch (701- 762) là nhà nổi tiếng của TQ. 
10 
Dấu hai chấm 
- Báo trước phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó. - Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời dẫn đối thoại. 
Mẹ hỏi con: 
- Hôm nay con học bài chưa? 
11 
Dấu ngoặc kép 
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. 
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai. 
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí dẫn trong câu văn. 
Quan điểm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong “Nước Đại Việt ta” chính là tư tưởng “yên dân”, “trừ bạo”. 
12. Dấu ngoặc đơn : 
 Dùng để: đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) 
Ví dụ : Lí Bạch (701- 762) là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc. 
13. Dấu hai chấm: dùng để: 
- Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó 
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc  kép) hay lời đối thoại (dùng với dâu gạch ngang). 
Ví dụ : 
 Mẹ hỏi con: 
 - Hôm nay con học bài chưa? 
14. Dấu ngoặc kép: 
 Dùng để : 
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp 
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. 
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,được dẫn. 
* Ví dụ : 
 Quan điểm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong “Nước Đại Việt ta” chính là tư tưởng “yên dân”, “trừ bạo”. 
II. Luyện tập 
 Xét các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 
 a) Năm nay đào lại nở, 
 Không thấy ông đồ xưa. 
 Những người muôn năm cũ, 
 Hồn ở đâu bây giờ? 
 (Vũ Đình Liên, Ông đồ) 
b)  Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát: 
 - Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất! 
 ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn) 
c)  Đê vỡ rồi! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? 
 (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay) 
d) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? 
 (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương) 
e) Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình. 
- Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy! 
 ( Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi) 
Câu hỏi: - Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? 
 - Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì? 
 - Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không ?). 
Trả lời: 
- Các câu nghi vấn:  
+ Câu a) - Hồn ở đâu bây giờ? 
+ Câu b) - Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? 
+ Câu c) - Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? 
+ Câu d) - Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? 
+ Câu e) - Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy! 
- Các câu nghi vấn trong các đoạn trích trên đây đều không dùng để hỏi, mà dùng để: 
+ Bộc lộ cảm xúc, hoài niệm về quá khứ (a). 
+ Đe doạ (b, c). 
+ Khẳng định (d). 
+ Bộc lộ sự ngạc nhiên (e). 
- Không phải tất cả các câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Ví dụ ở đoạn văn (e), câu nghi vấn thứ hai kết thúc bằng dấu chấm than. 
Bài tập : Quan sát các ví dụ. Nhận diện dấu câu và cho biết công dụng của chúng. 
Ví dụ 
Dấu câu 
Công dụng 
1/ Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu. 
 (Vũ Bằng) 
2/ Con có nhận ra con không ? 
 (Tạ Duy Anh) 
2/ Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống. 
 (Võ Quảng) 
3/ Cá ơi giúp tôi với ! 
 (Ông Lão đánh cá và con cá vàng ) 
4/ Nói nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.” 
 (Tạ Duy Anh) 
5/ Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon) (Đoàn Giỏi) 
6/ Cơm, áo, vợ, con, gia đình  bó buộc y. 
 (Nam Cao) 
Dấu gạch ngang 
Đánh dấu phần chú thích 
Dấu chấm hỏi 
Kết thúc câu nghi vấn 
Dấu phẩy 
Ngăn cách giữa các vế của một câu ghép 
Dấu chấm than 
Kết thúc câu cầu khiến 
Dấu hai chấm Dấu ngoặc kép 
Đánh dấu lời dẫn trực tiếp 
Dấu ngoặc đơn 
Đánh dấu phần thuyết minh 
Dấu chấm lửng 
Tỏ ý còn nhiều sự vật tương tự chưa liệt kê hết 
VD 1 : Ví dụ sau thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó? 
	 Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc. 
VD 2 : Ví dụ sau dùng dấu chấm sau từ “này” là đúng hay sai? Vì sao? Ở chỗ đó nên dùng dấu gì? 
	 Thời còn trẻ, học ở trường này. Ông là học sinh xuất sắc nhất. 
VD 3 : Câu văn sau thiếu dấu gì đ ể phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức? Đặt dấu đó vào chỗ thích hợp? 
	 Cam quýt bưới xoài là đăc sản của vùng này. 
VD 4 : Ví dụ sau đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai đã đúng chưa? Vì sao? Nên đặt dấu gì ở các vị trí đó? 
	 Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này. 
Ví dụ 1 : 
 Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như Lão Hạc . 
T 
. 
 Lỗi : Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc 
Ví dụ 2 : 
Thời còn trẻ, học ở trường này. Ông là học sinh xuất sắc nhất . 
Thời còn trẻ, học ở trường này, ô ng là học sinh xuất sắc nhất. 
 Lỗi : Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc 
Ví dụ 3 : 
Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này. 
, 
, 
, 
 Lỗi : Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết. 
Ví dụ 4 : 
 Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu Anh có thể cho tôi một lời khuyên không Đừng bỏ mặc tôi lúc này. 
? 
? 
. 
. 
 Lỗi : Lẫn lộn công dụng của các dấu câu. 
- Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc; 
- Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc; 
- Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết; 
- Lẫn lộn công dụng của các dấu câu. 
CẦN TRÁNH 4 LỖI SAU VỀ DẤU CÂU: 
 - Làm tất cả các bài tập 
 - Nhớ đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách, không nên ra khỏi nhà khi không cần thiết. 
 - Chung tay đánh bại Covid-19 các em nhé. 
HƯỚNG DẪN Ở NHÀ 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_buoi_4_on_tap_tieng_viet_tiep.pptx