Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài: Ôn tập truyện ngắn Chiếc lược ngà

2. Thân bài:

 Ý 1: Khái quát

 Ý 2: Vai trò, vị trí của nhân vật

 Ý 3: Phân tích nhân vật:

 * Hoàn cảnh xuất hiện:

 - Thu là một cô bé Nam Bộ sống trong cảnh đất nước có chiến tranh, thiếu thốn tình cha từ thuở nhỏ.

 - N/V được đặt trong một tình huống đầy éo le.

 * Phân tích tính cách nhân vật bé Thu:

 - Là một cô bé cá tính, ương ngạnh, bướng bỉnh:

 + Trong giây phút đầu gặp anh Sáu: ngạc nhiên, lạ lẫm, hoài nghi -> sợ hãi (d/c)

 + Trong ba ngày phép anh Sáu ở nhà:

 . Từ chối mọi sự quan tâm của anh Sáu; luôn né tránh, thờ ơ, lạnh nhạt; xem anh Sáu là một người hoàn toàn xa lạ (d/c)

 . Kiên quyết không chịu gọi một tiếng ba

 - Luôn dành tình yêu thương, sự tôn thờ, ngưỡng mộ đối với người ba của mình:

 . Thu tỏ thái độ với anh Sáu là do em luôn dành tình yêu thương cho người ba chưa một lần gặp mặt mà chỉ nhìn thấy qua bức ảnh.

 . Khi nhận ra ba: cất tiếng gọi (phân tích), hành động vội vàng, cuống quýt (d/c) -> Tình yêu thương ba được bộc lộ mãnh liệt hơn bao giờ hết.

 Ý 4: Đánh giá

 3. Kết bài: Cảm nhận chung về nhân vật trong đoạn trích, khẳng định giá trị đoạn trích.

 

pptx7 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài: Ôn tập truyện ngắn Chiếc lược ngà, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ÔN TẬP TRUYỆN NGẮN “CHIẾC LƯỢC NGÀ” CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN QUANG SÁNG 
Kiến thức cần nhớ: 
 I. Tác giả: 
 - Nguyễn Quang Sáng là nhà văn Nam Bộ, sáng tác ở nhiều thể loại. Trong cuộc đời cầm bút, hầu như ông chỉ viết về con người và miền đất Nam Bộ “ Văn chương của ông hồn hậu, mang được hơi thở, phong cách lẫn khẩu khí, phong độ của người dân Nam Bộ rất rõ” (Hữu Thỉnh) 
 II.Tác phẩm 
1. Ý nghĩa nhan đề: 
 - “ Chiếc lược ngà” là nhan đề mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, gợi mở chủ đề tác phẩm. 
 - Chiếc lược ngà là vật dụng bình thường, giản dị, gần gũi với người con gái. Đó là kỉ vật cuối cùng người cha để lại cho con trước lúc hi sinh. 
- “Chiếc lược ngà” là hình ảnh biểu tượng cho tình cha con thiêng liêng, bất tử; là cầu nối linh thiêng giữa người còn sống và người đã khuất. 
2 . Hoàn cảnh ra đời: 
 - Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” được viết năm 1966, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra gay go, ác liệt . 
3 . Tóm tắt đoạn trích 
4 . Giá trị tác phẩm: 
 a. Nghệ thuật : 
 - Sử dụng ngôi kể sáng tạo. 
 - Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, éo le. 
 - Ngòi bút miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật đặc sắc. 
 b. Nội dung: Truyện tập trung ca ngợi vẻ đẹp tình cha con trong cảnh ngộ éo le của cuộc chiến tranh. 
B. Luyện đề: 
 Đề 1 : Phân tích nhân vật bé Thu trong đoạn trích “Chiếc lược ngà” (trích truyện ngắn “ Chiếc lược ngà”) của Nguyễn Quang Sáng. 
 I. Tìm hiểu đề : 
 - Kiểu bài: Nghị luận về tác phẩm truyện (Nghị luận về nhân vật trong một đoạn trích) 
 - Vấn đề cần nghị luận: Tính cách của nhân vật bé Thu. 
 - Phạm vi dẫn chứng: Đoạn trích “ Chiếc lược ngà”. 
II. Các ý cần triển khai trong từng phần : 
 1. Mở bài : 
 - Giới thiệu nhà văn Nguyễn Quang Sáng và truyện ngắn 
“ Chiếc lược ngà” 
 - Nêu vấn đề nghị luận: Khái quát tính cách nhân vật bé Thu 
 2. Thân bài : 
 Ý 1: Khái quát 
 Ý 2: Vai trò, vị trí của nhân vật 
 Ý 3: Phân tích nhân vật: 
 * Hoàn cảnh xuất hiện: 
 - Thu là một cô bé Nam Bộ sống trong cảnh đất nước có chiến tranh, thiếu thốn tình cha từ thuở nhỏ. 
 - N/V được đặt trong một tình huống đầy éo le. 
 * Phân tích tính cách nhân vật bé Thu: 
 - Là một cô bé cá tính, ương ngạnh, bướng bỉnh: 
 + Trong giây phút đầu gặp anh Sáu: ngạc nhiên, lạ lẫm, hoài nghi -> sợ hãi (d/c) 
 + Trong ba ngày phép anh Sáu ở nhà: 
 . Từ chối mọi sự quan tâm của anh Sáu; luôn né tránh, thờ ơ, lạnh nhạt; xem anh Sáu là một người hoàn toàn xa lạ (d/c) 
 . Kiên quyết không chịu gọi một tiếng ba 
 - Luôn dành tình yêu thương, sự tôn thờ, ngưỡng mộ đối với người ba của mình: 
 . Thu tỏ thái độ với anh Sáu là do em luôn dành tình yêu thương cho người ba chưa một lần gặp mặt mà chỉ nhìn thấy qua bức ảnh. 
 . Khi nhận ra ba: cất tiếng gọi (phân tích), hành động vội vàng, cuống quýt (d/c) -> Tình yêu thương ba được bộc lộ mãnh liệt hơn bao giờ hết. 
 Ý 4: Đánh giá 
 3. Kết bài: Cảm nhận chung về nhân vật trong đoạn trích, khẳng định giá trị đoạn trích. 
 2. Thân bài : 
 Ý 1: Khái quát 
 Ý 2: Vai trò, vị trí của nhân vật 
 Ý 3: Phân tích nhân vật: 
 * Hoàn cảnh xuất hiện: 
 - Thu là một cô bé Nam Bộ sống trong cảnh đất nước có chiến tranh, thiếu thốn tình cha từ thuở nhỏ. 
 - N/V được đặt trong một tình huống đầy éo le. 
 * Phân tích tính cách nhân vật bé Thu: 
 - Là một cô bé cá tính, ương ngạnh, bướng bỉnh: 
 + Trong giây phút đầu gặp anh Sáu: ngạc nhiên, lạ lẫm, hoài nghi -> sợ hãi (d/c) 
 + Trong ba ngày phép anh Sáu ở nhà: 
 . Từ chối mọi sự quan tâm của anh Sáu; luôn né tránh, thờ ơ, lạnh nhạt; xem anh Sáu là một người hoàn toàn xa lạ (d/c) 
 . Kiên quyết không chịu gọi một tiếng ba 
 - Luôn dành tình yêu thương, sự tôn thờ, ngưỡng mộ đối với người ba của mình: 
 . Thu tỏ thái độ với anh Sáu là do em luôn dành tình yêu thương cho người ba chưa một lần gặp mặt mà chỉ nhìn thấy qua bức ảnh. 
 . Khi nhận ra ba: cất tiếng gọi (phân tích), hành động vội vàng, cuống quýt (d/c) -> Tình yêu thương ba được bộc lộ mãnh liệt hơn bao giờ hết. 
 Ý 4: Đánh giá 
 3. Kết bài: Cảm nhận chung về nhân vật trong đoạn trích, khẳng định giá trị đoạn trích. 
Đề 2: Phân tích nhân vật anh Sáu trong đoạn trích “chiếc lược ngà” (trích truyện ngắn “ Chiếc lược ngà”) của Nguyễn Quang Sáng. 
 I. Tìm hiểu đề : 
 - Kiểu bài: Nghị luận về tác phẩm truyện (Nghị luận về nhân vật trong một đoạn trích) 
 - Vấn đề cần nghị luận: Tính cách của nhân vật anh Sáu. 
 - Phạm vi dẫn chứng: Đoạn trích “ Chiếc lược ngà”. 
II. Các ý cần triển khai trong từng phần : 
 1. Mở bài : 
 - Giới thiệu nhà văn Nguyễn Quang Sáng và truyện ngắn 
“ Chiếc lược ngà” 
 - Nêu vấn đề nghị luận: Khái quát tính cách nhân vật anh Sáu 
 2. Thân bài : 
 Ý 1: Khái quát 
 Ý 2: Vai trò, vị trí của nhân vật 
 Ý 3: Phân tích nhân vật: 
 * Hoàn cảnh xuất hiện: 
 - A Sáu là cán bộ xa nhà đi kháng chiến, sống xa gđ 
 - N/V được đặt trong một tình huống đầy éo le. 
 * Phân tích tính cách nhân vật anh Sáu: 
 - Yêu thương con tha thiết, mãnh liệt 
 + Trong giây phút đầu gặp con: nôn nóng,khát khao được ôm con vào lòng(d/c) 
 + Trong ba ngày phép anh Sáu ở nhà: 
 . Dành tất cả sự quan tâm cho con(d/c), khao khát được nghe một tiếng gọi ba-> Thất vọng, đau đớn, bất lực trước thái độ của con. 
 + Khi chia tay: Vui sướng, hạnh phúc khi nghe con gọi ba (d/c) 
 + ở chiến trường: dành tất cả tình yêu thương, sự nhung nhớ để tự tay làm chiếc lược ngà tặng con. 
 . Ý nghĩa hình ảnh chiếc lược ngà 
 - A Sáu là một chiến sĩ dũng cảm, kiên cường, giàu lòng yêu nước. 
- Ý 4: Đánh giá 
 3. Kết bài: Cảm nhận chung về nhân vật trong đoạn trích, khẳng định giá trị đoạn trích. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_on_tap_truyen_ngan_chiec_luoc_ng.pptx