Bài giảng Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ (tiếp)

Trong phản ứng phân hủy,số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Như vậy ,phản ứng phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa –khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa –khử.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ* Xác định số oxy hóa của các nguyên tố trong phản ứng:H2 +S H2S2KClO3 2KCl +3O2Fe +HCl FeCl2 +H2AgNO3 +KCl AgCl + KNO3Trả lời: 0 0 +1 -2H2 + S H2S phản ứng oxy hóa –khử +1+5 -2 +1 -1 0 2KClO3 2KCl +3O2 phản ứng oxy hóa-khử 0 +1 -1 +2 -1 0Fe +HCl FeCl2 +H2 phản ứng oxy hóa –khử +1+5-2 +1-1 +1-1 +1+5-2AgNO3 +KCl AgCl +KNO3Phân Loại Phản ứng Trong Hóa Học Vô CơI.phản ứng có sự thay đổi số oxy hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxy hóa:1.phản ứng hóa hợpa.thí dụ:Thídụ1: 0 0 +1 -2 H2 +O2 H2OSố oxy hóa của hidro tăng từ 0 lên 2Số oxy hóa của oxi giảm từ 0 xuống -2Đây là phản ứng oxi hóa – khửThí dụ 2:+2 -2 +4 -2 +2 +4 -2CaO + CO2 CaCO3Số oxy hóa của tất cả các nguyên tố không có sự thay đổi .Đây không phải là phản ứng oxi hóa –khử.b.Nhận xét:Trong phản ứng hóa hợp số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.Như vậy,phản ứng hóa hợp có thể là phản ứng oxi hóa-khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa –khử.2.Phản ứng phân hủya.thí dụThí dụ1 +1+5-2 +1 -1 02KClO3 2KCl +2O3 (1) +2 -1 +2 -2 +1 -2Cu(OH)2 CuO +H2O (2)Phản ứng (1) có sự thay đổi số oxi hóaPhản ưng (2)không có sự thay đổi số oxi hóa.Thí dụ 2: +1+5-2 +4+1-2 02KNO3 2KNO2 + O2 (3)-3 +1 -1 -3 +1 +1 -1NH4Cl NH3 + HCl(4)Phản ứng (3) có sự thay đổi số oxi hóa.Phản ứng (4) không có sự thay đổi số oxi hóa.b.Nhận xét:Trong phản ứng phân hủy,số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Như vậy ,phản ứng phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa –khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa –khử.3.Phản ứng thếa.thí dụThí dụ 1: 0 +1 +2 0Cu +2AgNO3 Cu(NO3)2 +2AgThí dụ 2: 0 +1 +2 0Zn +HCl ZnCl2 +H2Cả 2 phản ứng đều có sự thay đổi số oxi hóa .Đây là phản ứng oxi hóa –khử.b.Nhận xét:Trong phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.Các phản ứng thế là những phản ứng oxi hóa –khử.4.Phản ứng trao đổia.thí dụThí dụ 1+1 +1 +1 +1AgNO3 + NaCl AgCl +NaNO3Thí dụ 2+1 +2 +2 +1NaOH +CuCl2 Cu(OH)2 +2NaCl Số oxi hóa của tất cả các nguyên tố không thay đổi .Đây không phải là phản ứng oxi hóa-khử.b.Nhận xét :Trong phản ứng trao đổi ,số oxi hóa các nguyên tố không thay đổi.Các phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hóa-khử .5.kết luậnDựa vào số oxi hoá,phản ứng hoá học được chia thành 2 loại:phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.II.phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt:1. định nghĩaPhản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hoá học hấp thu năng lượng dưới dạng nhiệt.2.Phương trình nhiệt hoá họcPhương trình phản ứng có ghi thêm giá trị và trạng thái của các chất được gọi là phương trình nhiệt hoá học.Ví dụ :2Na(r) +Cl2(k) 2NaCl(r) H là nhiệt phản ứng phản ứng tỏa nhiệt phản ưng thu nhiệtHình 4.1. Phản ứng tỏa nhiệt có H2O (L)Chất phản ứng Sản phẩm H2O (L)Chất phản ứng Sản phẩm Hình 4.1. Phản ứng thu nhiệt có III.Củng cố -dặn dòCho các phản ứng sau:Al4C3 +12H2O 4Al(OH)3 +3CH42Na +2H2O 2NaOH +H2NaH +H2O NaOH +H22F2 +H2O HF +O2 B,C,DPhản ứng nào là phản ứng oxi hoá -khửĐáp án :Câu e là câu đúng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠNHỌ VÀ TÊN :Ă NA M’ TUI NIAMSSV :0612124LỚP :HHK30

File đính kèm:

  • ppthoa_10.ppt
Bài giảng liên quan