Bài giảng Sinh học - Sinh lý hệ thần kinh

1. Sinh lý hưng phấn

2. Sinh lý thần kinh trung ương

3. Sinh lý thần kinh cấp cao

Còn chương cơ quan phân tích các em chuẩn bị phần: Cơ quan phân tích thị giác và cơ quan phân tích thính giác.

 

ppt87 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1910 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Sinh lý hệ thần kinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 K+ qua màng tế bào. Na+ có khuynh hướng đi vào bên trong còn K+ đi ra ngoài.TrongNgoàiNa+15150K+1505,5Cl-9125	 Ðiện thế động	Khi có một kích thích đủ ngưỡng tác động lên màng nơ ron, tại điểm kích thích, tính thấm của màng đối với Na+ tăng lên, luồng Na+ ồ ạt đi vào làm điện thế bên trong màng tăng lên cao hơn điện thế bên ngoài 35mV và được gọi là điện thế động (+35mV). Sự dẫn truyền của điện thế động 	Sự dẫn truyền xung thần kinh trong nơron theo 3 vùng khác nhau:Vùng hoạt động: là nơi xung thần kinh đạt tới đỉnh cao. Axon tích điện dương ở bên trong. Các dòng điện dương nhỏ được truyền đến khu vực tích điện âm ở bên cạnh và truyền ra qua màng axon.Vùng khử cực: phía trước đỉnh của xung, dòng điện dương hoạt động như một kích thích, nó sẽ khử cực phần tiếp theo của axon đến một mức nào đó sẽ đạt và vượt ngưỡng kích thích thì vùng này trở thành vùng hoạt động tự tạo ra xung động.Vùng trơ tuyệt đối: Phía sau xung động, axon tạm thời không có khả năng hoạt động. Vì vậy xung động được dẫn truyền một chiều từ thân tế bào ra axon2. Synap thần kinh	a. Ðặc điểm cấu tạo của synapse. 	Xy náp hay còn gọi là khớp thần kinh, đó là nơi tiếp xúc giữa 2 nơron với nhau hoặc giữa nơ ron với tế bào cơ quan mà nơ ron chi phối 	 Phần trước xy náp: là cúc tận cùng của nơ ron, có chứa các túi nhỏ gọi là túi xy náp, bên trong túi chứa chất trung gian hóa học hay chất truyền đạt thần kinh (neurotransmitter) có tác dụng gây hưng phấn hay ức chế neuron sau synapse. Các cúc tận cùng của cùng một nơron chỉ chứa một chất trung gian hóa học như Acetylcholin; Epinephrin; Norepinephrin; Glutamat	 Khe xy náp: là khoảng hở giữa phần trước và phần sau xynáp có chứa các enzym đặc hiệu có chức năng phân giải chất trung gian hóa học để điều hòa sự dẫn truyền qua xy náp. Phần sau xy náp: Phần sau xy náp là màng của nơ ron (xy náp thần kinh - thần kinh) hoặc là màng của tế bào cơ quan (xy náp thần kinh - cơ quan).Trên màng sau xy náp có một cấu trúc đặc biệt đóng vai trò tiếp nhận chất trung gian hóa học gọi là Receptor b. Sự dẫn truyền qua synapse 	 Khi xung động thần kinh truyền đến cúc tận cùng thì màng trước xy náp chuyển sang điện thế động. Dưới tác dụng của ion Ca2+, các túi xy náp sẽ hoà nhập với màng trước xynap và vỡ ra giải phóng chất trung gian hóa học đi vào khe xy náp và lập tức đến gắn vào các receptor ở phần sau xy náp gây ra một trong hai tác dụng sau:	+ Hoạt hóa enzym gắn vào receptor gây nên các thay đổi sinh lý ở phần sau xy náp.	+ Làm thay đổi tính thấm của màng sau xy náp đối với 3 ion Na+, K+ và Cl- dẫn đến thay đổi điện thế ở màng sau xy náp.	- Sau khi phát huy tác dụng xong, chất trung gian hóa học lập tức bị các enzym đặc hiệu tại khe xy náp phân hủy và mất tác dụng.. Ðiều này có ý nghĩa sinh lý quan trọng:	+ Bảo vệ phần sau xy náp khỏi bị tác động kéo dài của chất trung gian hóa học 	+ Cắt đứt các đáp ứng kéo dài không cần thiết của cơ thể.c. Các hiện tượng xảy ra trong quá trình dẫn truyền qua xy náp 	 Chậm xy náp: So với tốc độ dẫn truyền trong sợi trục (50-100m/s), tốc độ dẫn truyền qua xy náp chậm hơn rất nhiều (khoảng 5.10-5 m/s) do cơ chế dẫn truyền khác nhau (Sợi trục: cơ chế điện học. Xynáp: cơ chế hóa học)	 Mỏi xy náp: Khi nơ ron bị kích thích liên tục thì đến một lúc nào đó mặc dù vẫn tiếp tục kích thích nhưng sự dẫn truyền qua xy náp sẽ bị ngừng lại, hiện tượng đó gọi là mỏi xy náp. 	Sở dĩ có hiện tượng này là do số lượng túi xy náp trong cúc tận cùng là có hạn nên khi kích thích liên tục, chất trung gian hóa học được giải phóng hết không tổng hợp lại kịp. Hiện tượng này có tác dụng bảo vệ các xy náp, tránh cho chúng khỏi làm việc quá sức, có thời gian để hồi phục.I. Tủy sống	1. Đặc điểm cấu tạo 	Tủy sống (spinal cord) là phần thần kinh trung ương nằm trong ống sống.	Tủy sống có dạng hình trụ,hơi dẹp theo chiều trước sau.Chiều dài của tủy sống ở các động vật không giống nhau.Ở người,tủy sống dài khoảng 30 đến 40cm,nặng khoảng 30kg.	Có tất cả 31 đốt tủy, gồm:	-      8 đốt cổ              (C: Cervical)	-      12 đốt ngực        (T: Thoracic)	-      5 đốt thắt lưng   (L: Lumbar)	-      5 đốt cùng          (S: Sacral)	- 1 đốt cụt             (C: Coccygeal)Cấu tạo một đốt sốngChất trắng	Nằm ở bên ngoài, đó là các đường dẫn truyền xung động thần kinh đi lên não hoặc từ não đi xuống.Chất xám	Nằm ở bên trong, có hình cánh bướm, tạo thành sừng trước, sừng sau và sừng bên. Chất xám được cấu tạo chủ yếu bởi thân của các nơ ron đóng vai trò trung tâm của các phản xạ tủy.Mỗi đốt tủy có 2 cặp rễ thần kinh đi ra ở 2 bên, rễ trước là rễ vận động, xuất phát từ sừng trước; rễ sau là rễ cảm giác, xuất phát từ sừng sau. Hai rễ này sẽ hợp lại thành dây thần kinh tủy và chui qua gian đốt sống tương ứng để đi đến chi phối vận động và cảm giác cho một vùng nhất định của cơ thể..1.2. Chức năng của tủy sống	1.2.1. Chức năng dẫn truyền của tủy sống 	a. Dẫn truyền vận động 	-    Đường tháp: dẫn truyền theo kiểu bắt chéo	-    Đường ngoại thápHồi trán lênTuỷ sốngCơ, thân, tứ chiNhân vận động dưới vỏ: tiền đình, nhân đỏ, củ não sinh tưTuỷ sốngVận động tự động: thăng bằng, trương lực cơ, phối hợp độngtácRễ trướcRễ trướcb. Dẫn truyền cảm giác 	- Đường cảm giác sâu có ý thứcBộ phận Nhận cảm: gân, cơ, khớpTuỷ sốngBó gollBó Burdachvỏ nãoRễ sauvận độngtự chủ	- Đường cảm giác sâu không có ý thức Bộ phận Nhận cảm: gân, cơ, khớpTuỷ sốngBó Flechsig bó Gowers tiểu nãoRễ sauvận độngtự động- Đường dẫn truyền xúc giác - Đường dẫn truyền cảm giác nóng lạnh và cảm giác đau Bộ phận nhận cảm (nóng lạnh trên da, đau ở ngoại vi)Tuỷ sốngtiểu nãoRễ sauBộ phận Nhận cảm: da, niêm mạcTuỷ sốngĐồi thịRễ sauVỏ nãoVỏ não1.2.2. Chức năng phản xạ của tủy sống 	a. Định nghĩa phản xạ	- Phản xạ là hoạt động cơ bản của hệ thần kinh, đó là những đáp ứng của cơ thể đối với các kích thích thông qua hệ thần kinh.	- Tủy sống chi phối nhiều phản xạ quan trọng, những phản xạ đó gọi là phản xạ tủy. 	b. Cung phản xạ tủy	 Cung phản xạ là cơ sở giải phẫu của phản xạ, đó là đường đi của xung động thần kinh từ bộ phận nhận cảm đến cơ quan đáp ứng.	Một cung phản xạ gồm có 5 bộ phận:	1.  Bộ phận nhận cảm	2.  Đường truyền về	3.  Thần kinh trung ương (tuỷ sống)	4.  Đường truyền ra	5.  Cơ quan đáp ứngc. Các loại phản xạ tủy 	 Phản xạ trương lực cơ: Có tác dụng duy trì cho cơ luôn có một độ trương lực nhất định để khi có kích thích cơ sẽ co nhanh và nhạy hơn. Bộ phận nhận cảm của cung phản xạ này là thoi cơ (muscle spindle) nằm ngay trong sợi cơ. Khi cơ có khuynh hướng giãn ra sẽ kích thích vào thoi cơ, xung động truyền về tủy sống và từ đây có luồng xung động truyền ra để điều chỉnh trương lực cơ.	 Các phản xạ thực vật: Tủy sống là trung tâm của một số phản xạ thực vật như:	+   Phản xạ bài tiết mồ hôi	+   Phản xạ đại tiện, tiểu tiện	+   Các phản xạ về sinh dục	-  Phản xạ gân:	 Bộ phận nhận cảm của phản xạ này là gân,mỗi phản xạ gân do một trung tâm nhất định ở tủy sống chi phối, trung tâm đó gồm nhiều đốt tuỷ liên tiếp.	- Phản xạ da	Khi dùng một vật hơi nhọn gãi vào một số vùng da nhất định sẽ làm co cơ ở vùng gần đó. Mỗi phản xạ da đều có trung tâm nhất định ở tủy sống.II. Não bộ1. Sinh lý hành nãoĐặc điểm cấu tạo Hành não là phần thần kinh trung ương tiếp nối với tủy sống, nằm ở phần thấp nhất của hộp sọ, ngay sát trên lỗ chẩm.Hành não là nơi xuất phát của nhiều dây thần kinh sọ (từ dây V đến dây XII) trong đó quan trọng nhất là dây X.b. Chức năng của hành não Chức năng dẫn truyền 	- Hành não có chức năng dẫn truyền cảm giác và vận động tương tự tủy sống vì tất cả các đường dẫn truyền của tủy sống đều đi qua hành não.	- Ngoài ra, hành não còn dẫn truyền một số đường vận động và cảm giác khác:	+ Vận động các cơ vân ở vùng đầu mặt 	+ Cảm giác vùng đầu mặt	+ Vận động của ống tiêu hóa Chức năng phản xạ Phản xạ điều hòa hô hấp	Hành não chứa trung tâm hô hấp nên đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình điều hòa hô hấp. 	Khi hành não bị tổn thương, hô hấp bị rối loạn dẫn đến tử vong Các phản xạ tiêu hóa	- Phản xạ bài tiết dịch tiêu hóa	- Phản xạ nhai, nuốt, nônCác phản xạ bảo vệ đường hô hấp	- Phản xạ ho	- Phản xạ hắt hơiPhản xạ giác mạc Phản xạ tim mạch 	Hành não chứa trung tâm vận mạch và nhân của dây X nên nó là trung tâm của nhiều phản xạ quan trọng đối với hoạt động tim mạch:	- Phản xạ giảm áp          	- Phản xạ mắt - tim	 Khi ấn mạnh vào nhãn cầu sẽ kích thích vào dây V, xung động đi vào hành não kích thích dây X làm tim đập chậm lại. 	Huyết áp tăngReceptor nhận cảm áp suấtHành não dây XTim đập chậm và yếuDây heringDây Cyon- Phản xạ Goltz	Đấm mạnh vào vùng thượng vị hoặc khi mổ co kéo các tạng trong ổ bụng nhiều sẽ kích thích mạnh vào phần cảm giác của dây X, xung động truyền về hành não, kích thích dây X đi xuống ức chế tim làm tim ngừng đập và có thể chết. Chức năng điều hòa trương lực cơ            	 Hành não chứa một nhân xám gọi là nhân tiền đình có chức năng làm tăng trương lực cơ. Ngược lại, ở não giữa có nhân đỏ làm giảm trương lực cơ. Cả hai nhân này cùng phối hợp với nhau để điều hòa trương lực cơ cho cơ thể.           2. Sinh lý tiểu não 2.1. Đặc điểm cấu tạoTiểu não là phần thần kinh trung ương nằm ở hố sọ sau, ngay phía sau thân não.Tiểu não nối với thân não bằng 3 đôi cuống tiểu não:	- Đôi trên nối với não giữa	- Đôi giữa nối với cầu não 	- Đôi dưới nối với hành nãoTiểu não gồm có thùy nhộng ở giữa và 2 bán cầu tiểu não ở 2 bên. Mỗi bán cầu tiểu não có một lớp chất xám bao bọc bên ngoài gọi là vỏ tiểu não, bên trong là chất trắng chứa một số nhân xám quan trọng như nhân răng (Dentate nucleus) và nhân mái (Fastigial nucleus).            Vỏ tiểu não gồm có 3 lớp:	-    Lớp ngoài cùng: là lớp phân tử  chứa các nơ ron	-    Lớp giữa: là lớp tế bào Purkinje	-    Lớp trong cùng: là lớp hạt chứa các tế bào Golgia. Nguyên tiểu não	 Chính là thùy nhộng, đây là phần xuất hiện sớm nhất theo bậc thang tiến hóa, nguyên tiểu não có liên quan mật thiết với nhân tiền đình ở hành não nên nó có chức năng chủ yếu trong việc điều hòa trương lực cơ và duy trì thăng bằng cho cơ thể.	b. Tiểu não cổ	 Phần này nhận những đường dẫn truyền từ tủy sống đưa lên, trong đó quan trọng là đường cảm giác sâu không có ý thức để từ đó tiểu não điều hòa các động tác tự động, điều hòa trương lực cơ và giữ thăng bằng cho cơ thể. 	c. Tiểu não mới	 	Là phần phát triển muộn nhất theo bậc thang tiến hóa. Tiểu não mới phát triển ở những động vật cấp cao và ở người là hoàn thiện nhất.	  	Tiểu não mới liên quan chặt chẽ với vỏ não để góp phần cùng vỏ não điều hòa các động tác chủ động.2.2. Các đường liên hệ của tiểu não	2.1. Những đường đi vào tiểu não	2.1.1. Bó tủy - tiểu não chéo (bó Gowers) và bó tủy - tiểu não thẳng (bó Flechsig)	Hai bó này xuất phất từ các bộ phận nhận cảm ở gân, cơ,  khớp sau đó đi vào tủy sống rồi tận cùng ở vỏ tiểu não (tiểu não cổ), cho tiểu não cảm giác về trương lực cơ (cảm giác sâu không có ý thức).	 2.1.2. Bó Goll và Burdach	Hai bó này dẫn truyền cảm giác sâu có ý thức, chủ yếu đi lên vỏ não nhưng có một phần nhỏ đi vào tiểu não, cho tiểu não cảm giác bản thể. 	2.1.3. Bó tiền đình - tiểu não	Xuất phát từ một bộ phận nhận cảm thăng bằng của tai trong là mê cung, sau đó đi tới nhân tiền đình ở hành não rồi tận cùng ở thùy nhộng (nguyên tiểu não), cho tiểu não cảm giác về thăng bằng.	2.1.4. Bó vỏ - cầu - tiểu não	Xuất phát từ các vùng vận động của vỏ não, sau đó đi xuống cầu não và tận cùng ở vỏ tiểu não, dẫn truyền các xung động vận động của vỏ não.	2.1.5. Bó tiểu não - tiểu não	Xuất phát từ nhân răng của bán cầu tiểu não bên kia và tận cùng ở vỏ tiểu não bên này, bó này giữ mối liên hệ giữa 2 bán cầu tiểu não.2.2. Những đường đi ra khỏi tiểu não	2.2.1. Bó tiểu não -  tiền đình	Xuất phát từ nhân mái đi đến nhân tiền đình rồi chia làm 2: một đường đi đến các dây vận nhãn, một đường đi xuống tủy sống rồi đi ra theo dây vận động. 	2.2.2. Bó tiểu não - hành não	Xuất phát từ nhân mái đi đến cấu trúc lưới ở hành não. 	2.2.3. Bó tiểu não -  nhân đỏ 	Xuất phát từ nhân răng đi đến nhân đỏ ở não giữa rồi đi xuống tủy sống và theo rễ vận động đi ra ngoài. 	2.2.4. Bó tiểu não - đồi thị - vỏ não	Xuất phát từ nhân răng đi lên đồi thị và đi đến vùng vận động của vỏ não.2.3. Chức năng của tiểu não	a. Chức năng điều hòa trương lực cơ và giữ thăng bằng cho cơ thểTiểu nãoCảm giác thăng bằng: Mê cung của tai trongBó tiền đình - Tiểu nãoCảm giác trương lực cơ: Đường cảm giác sâu không có ý thứcBó tuỷ - tiểu não chéo và thẳngĐiều hoà	b. Chức năng điều hòa các động tác tự động	Đường ngoại tháp xuất phát từ vùng tiền vận động của vỏ não và các nhân xám dưới vỏ trước khi đi xuống tủy sống đều gửi các xung động đi đến tiểu não, từ đó tiểu não góp phần điều hòa các động tác tự động. 	c. Chức năng điều hòa các động tác chủ động	Vận động chủ động thực chất do vỏ não điều khiển (vùng vận động). Các xung động từ vùng vận động vỏ não trước khi đi xuống tủy sống đều gửi một phần đi đến tiểu não. Tiểu não cũng nhận một phần cảm giác sâu có ý thức từ dưới đi lên (bó Goll và Burdach). Vì vậy, tiểu não cũng tham gia điều hòa các động tác chủ động. 	Khi tiểu não tổn thương, các động tác chủ động sẽ bị rối loạn.4. Hội chứng tiểu não	Khi tiểu não bị tổn thương (u, nhiễm khuẩn, chấn thương...) sẽ xuất hiện các triệu chứng bệnh lý. Tập hợp các triệu chứng bệnh lý đó gọi là hội chứng tiểu não. Một hội chứng tiểu não đầy đủ gồm những biểu hiện sau:	- Giảm trương lực cơ	- Hội chứng 3 sai: sai tầm, sai hướng, sai nhịp	- Run: run khi làm việc, động tác càng phức tạp càng run nhiều.	- Giật nhãn cầu	- Mất thăng bằng: đi lảo đảo, dễ bị ngã, đi hình zích zắc.	- Rối loạn phát âm: nói khi nhanh khi chậm, khi to khi nhỏ, nói khó 3. Sinh lý vùng dưới đồi 	3.1. Đặc điểm cấu tạo	- Vùng dưới đồi là một tập hợp nhiều nhân xám (khoảng 40 nhân) nằm ngay dưới đồi thị và xung quanh não thất III. Kích thước khoảng 1 cm3.	- Các nơ ron cấu tạo vùng dưới đồi chia làm hai loại:	+ Nơ ron có chức năng dẫn truyền	+ Nơ ron có chức năng bài tiết hormon	- Các nhân xám của vùng dưới đồi có thể chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm có một số nhân chính sau đây: 	1.1. Nhóm trước: Nhân cạnh não thất; Nhân trên thị; Nhân tréo thị	1.2. Nhóm giữa: Nhân bụng giữa; Nhân lưng giữa; Nhân phễu	1.3. Nhóm sau: Nhân trước vú; Nhân sau vú; Nhân củ vú3.2. Chức năng của vùng dưới đồi 	Vùng dưới đồi đóng vai trò như một cầu nối trung gian giữa 2 hệ thống thần kinh và nội tiết để thống nhất chúng thành một hệ thống điều hòa chung đối với cơ thể.	Có thể xem vùng dưới đồi như là một nơi chuyển mã thần kinh - nội tiết.a. Chức năng nội tiết 	Chức năng sinh dục	Vùng dưới đồi đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa chức năng sinh dục. Trong thời kỳ bào thai (tuần thứ 7 - 12), nếu thai nhi là trai, androgen do tinh hoàn tiết ra sẽ biệt hóa vùng dưới đồi theo hướng “đực”; nếu thai nhi là gái, không có androgen, vùng dưới đồi sẽ biệt hóa theo hướng “cái”.	Từ giai đoạn dậy thì trở đi, tính chất “đực”, “cái” của vùng dưới đồi sẽ quyết định đặc điểm hoạt động của tuyến sinh dục:	-      Cái: hoạt động có chu kỳ	-      Đực: hoạt động không có chu kỳ Chức năng thực vật	Vùng dưới đồi là trung tâm cao cấp của hệ thần kinh thực vật.	-      Phía trước: trung khu của phó giao cảm. 	-      Phía sau: trung khu của giao cảm. Khi kích thích gây ra những biểu hiện cường giao cảm: tim nhanh, giãn đồng tử...Chức năng điều nhiệt	- Phía trước của vùng dưới đồi là trung tâm chống nóng, khi kích thích vào vùng này sẽ gây những biểu hiện tăng thải nhiệt: thở nhanh, ra mồ hôi, giãn mạch...	- Phía sau của vùng dưới đồi là trung tâm chống lạnh, khi kích thích sẽ gây ra những biểu hiện tăng sản nhiệt và giảm thải nhiệt: co mạch, tăng huyết áp, tim nhanh... Chức năng chống bài niệu Vùng dưới đồi có chức năng chống bài niệu thông qua ADH (antidiuretic hormon). ADH có tác dụng làm tăng kích thước lỗ lọc ở ống lượn xa và ống góp để làm tăng tái hấp thu nước ở thận. Khi nhân trên thị bị tổn thương, ADH giảm, làm giảm tái hấp thu nước ở ống thận, bệnh nhân đái rất nhiều (10 - 20 lít/ngày), tỉ trọng nước tiểu thấp và gọi là bệnh đái nhạt Chức năng điều hòa hoạt động của cơ tử cung và tuyến vú Chức năng này thông qua hormon oxytocin do nhân cạnh não thất và nhân trên thị bài tiết, sau đó được đưa xuống dự trữ ở thùy sau tuyến yên. Oxytocin có tác dụng làm co cơ tử cung và tăng bài xuất sữa.Những kích thích ở cổ tử cung và núm vú sẽ có tác dụng làm tăng bài tiết oxytocin. Chức năng dinh dưỡng 	Trung tâm no	Nằm ở nhân bụng giữa. Trên thực nghiệm, khi kích thích trung tâm này, con vật trở nên chán ăn. Ngược lại, nếu phá đi, con vật ăn rất nhiều và trở nên béo phì. Khi nhân bụng giữa bị tổn thương, bệnh nhân ăn không biết no và bị chứng mập phì.          	Trung tâm khát	Trên thực nghiệm, khi kích thích trung tâm này, con vật uống rất nhiều. Ngược lại, nếu phá đi, con vật không muốn uống, không ăn lỏng và cuối cùng bị chết khát4. Sinh lý dịch não tủy 	4.1. Đại cương	Dịch não tủy là một loại dịch ngoại bào đặc biệt lưu thông trong các não thất và trong khoang dưới nhện do các đám rối màng mạch trong các não thất bài tiết.	Số lượng dịch não tủy ở người trưởng thành khoảng 140 ml và trong 24 giờ dịch não tủy được đổi mới từ 3 đến 4 lần 	4.2. Sự lưu thông của dịch não tủy	Từ 2 não thất bên ở 2 bán cầu đại não, dịch não tủy theo lỗ Monro đổ vào não thất III nằm ở gian não. Từ não thất III, dịch não tủy theo cống Sylvius đổ vào não thất IV nằm ở hành- cầu não. Từ đây, dịch não tủy theo các lỗ Magendie và Luschka đi vào khoang dưới nhện rồi bao bọc xung quanh não bộ và tủy sống.	Sau đó, dịch não tủy được các mao mạch hấp thu trở lại để đi vào tuần hoàn chung.	Khi các đường lưu thông này bị tắc, dịch não tủy sẽ ứ đọng lại trong các não thất gây nên bệnh não úng thủy (hydrocephalus).	4.3. Chức năng của dịch não tủy	a. Chức năng dinh dưỡng và đào thải	Dịch não tủy trao đổi vật chất 2 chiều với tổ chức thần kinh trung ương bằng cách cung cấp các chất dinh dưỡng và lấy đi các chất thải sinh ra trong quá trình chuyển hóa.b. Chức năng bảo vệ	Dịch não tủy có tác dụng bảo vệ tổ chức thần kinh thông qua 2 cơ chế:	-     Ngăn cản không cho các chất độc lọt vào tổ chức thần kinh.	-         Đóng vai trò như một hệ thống đệm để bảo vệ não và tủy khỏi bị tổn thương mỗi khi bị chấn thương.5. Sinh lý bán cầu đại não 	1. Đặc điểm cấu tạo	Đại não gồm 2 bán cầu đại não phải và trái, ngăn cách nhau bởi rãnh gian bán cầu. Mỗi bán cầu đại não có một lớp chất xám dày 2 – 4 mm bao xung quanh gọi là vỏ não. Vỏ não đựoc chia làm 4 thuỳ chính:	-      Thùy trán	-      Thùy chẩm	-      Thùy đỉnh	-      Thùy thái dươngChức năng của vỏ não Vỏ não là trung tâm của nhiều chức năng thần kinh quan trọng:-      Chức năng vận động-      Chức năng cảm giác-      Chức năng giác quan-      Chức năng thực vật-      Chức năng hoạt động thần kinh cao cấpMỗi vùng của vỏ não ứng với một chức năng nhất định.Vỏ não còn là trung tâm của các hoạt động thần kinh cao cấp: tư duy, tình cảm2.1. Các vùng giác quan 2.1.1. Vùng thị giácGồm các vùng 17, 18, 19 thuộc thùy chẩm 2 bên.- Vùng 17: Là vùng thị giác thông thường, vùng này cho chúng ta cảm giác ánh sáng và màu sắc nhưng không cho ta nhận biết vật nhìn thấy.-  Vùng 18, 19: Là vùng thị giác nhận thức, cho ta nhận biết vật nhìn thấy. Khi vùng này bị tổn thương thì nhìn thấy vật nhưng không biết là vật gì.2.1.2. Vùng thính giácGồm các vùng 22, 41, 42 thuộc thùy thái dương 2 bên.-   Vùng 41, 42: Là vùng thính giác thông thường, cho ta cảm giác tiếng động (âm thanh thô sơ). Tổn thương vùng này gây nên điếc.-    Vùng 22: Là vùng thính giác nhận thức, cho ta nhận biết âm thanh loại gì.2.1.3. Vùng vị giác: Thuộc vùng 43 của thùy đỉnh2.1.4. Vùng khứu giác: Thuộc vùng 34 của thùy thái dương, vùng này thuộc hệ viền.2.2. Vùng cảm giác: Thuộc vùng 1, 2, 3 của hồi đỉnh lên.2.3. Vùng vận động: Thuộc hồi trán lên, đây là nơi xuất phát của bó tháp,có diện tích lớn nhất.Ngoài ra, bên cạnh vùng vận động còn có vùng tiền vận động thuộc vùng 6 thùy trán, đây là nơi xuất phát các sợi đi đến các nhân xám dưới vỏ rồi theo hệ ngoại tháp chi phối các vận động tự động. Vùng vận động và cảm giác của vỏ não có các quy luật hoạt động sau đây: - Quy luật bắt chéo: Bán cầu não bên này chi phối vận động và cảm giác của nửa thân bên kia. - Quy luật ưu thế: Những cơ quan nào vận

File đính kèm:

  • pptsinh_ly_than_kinh.ppt