Bài giảng Tích hợp "kỹ năng sống" vào hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cấp trung học cơ sở

 Thông tin cơ bản

 - Một trong năm nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực“ do Phó Thủ Tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân phát động chính là rèn luyện KNS cho học sinh.

 - Một trong những nội dung quan trọng của HĐGDNGLL được lồng ghép vào các hoạt động của chủ điểm giáo dục tháng, hoặc tổ chức thành một hoạt động độc lập. đều nhằm giáo dục những KNS cơ bản cho học sinh.

 - KNS liên quan đến mọi hoạt động của trường học.

 - Những thiếu hụt KNS ở mỗi học sinh đều có nguy cơ dẫn các em tới thất bại học đường .

 

ppt15 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 3146 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tích hợp "kỹ năng sống" vào hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cấp trung học cơ sở, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLLVAØO HOAÏT ÑOÄNG GDNGLL CAÁP THCS Tích hôïp "Kyõ naêng soáng" TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL1. Kỹ năng là gì?Kỹ năng là khả năng thực hiện một hành động hay hoạt động nào đó, bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm, kĩ xảo đã có để hành động phù hợp với những mục tiêu và những điều kiện thực tế đã cho. 	 - Có tri thức về loại hoạt động đó, gồm: mục tiêu, các cách thức thực hiện hành động, các điều kiện phương tiện để đạt mục đích.- Biết cách tiến hành hành động theo đúng các yêu cầu và đạt kết quả phù hợp với mục đích.- Biết hành động có kết quả trong những điều kiện mới, không quen thuộc. *Người có kỹ năng về một loại hoạt động nào đó cần phải: I. KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL*Các Kỹ năng sống cơ bản cần thiết cho lứa tuối học sinh THCSCăn cứ vào các bằng chứng nghiên cứu thống kê xã hội học, các nghiên cứu khảo sát nhu cầu, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS, vào hoạt động chủ đạo của lứa tuổi này và ý kiến của các chuyên gia, chúng ta có thể liệt kê một số kỹ năng sống cơ bản cần thiết cho lứa tuổi học sinh THCS sau đây: 	 KNS là khả năng thực hiện những hành vi thích ứng tích cực, những cách hành xử hiệu quả, giúp cá nhân hoà nhập vào môi trường xung quanh (gia đinh, lớp học, thế giới bạn bè...), giúp cá nhân hình thành các mối quan hệ xã hội, phát triển những nét nhân cách tích cực thuận lợi cho sự thành công học đường và thành công trong cuộc sống 2. Khái niệm kỹ năng sống: TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng điều chỉnh nhận thức, hành vi Kỹ năng kiểm soát/ ứng phó với stress Kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm Kỹ năng giải quyết vấn đề Kỹ năng lắng nghe tích cực Kỹ năng đồng cảm Kỹ năng quyết đoán, ra quyết định Kỹ năng thuyết phục, thương lượng Kỹ năng thuyết trình Kỹ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu Kỹ năng đặt câu hỏi? Kỹ năng học bằng đa giác quan Kỹ năng tư duy sáng tạo Kỹ năng khen, chê tích cực Kỹ năng suy nghĩ tích cực, duy trì thái độ lạc quan Kỹ năng thích ứng Kỹ năng đánh giá và tự đánh giá v.v.. TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL	*Cách tiến hành	+ Giáo viên yêu cầu các học viên suy nghĩ và trả lời câu hỏi:“HĐGD NGLL ở trường THCS có vai trò như thế nào để học sinh trải nghiệm rèn luyện KNS ?”	+ Học viên nêu thực trạng HĐGD NGLL thực hiện vai trò giáo dục KNS ở các trường THCS hiện nay và thảo luận về cách đổi mới để cải thiện tình hình này	+ Giáo viên bình luận, tổng hợp các ý kiến và kết luận 	 Hoạt động 1: Xác định rõ vai trò của HĐGDNGLL trong giáo dục rèn luyện KNS cho học sinhII. THỰC HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL Thông tin cơ bản	HĐGDNGLL là một bộ phận hữu cơ của quá trình giáo dục ở nhà trường phổ thông trung học cơ sở. Đó là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hoá ở trên lớp. HĐGDNGLL là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin và sự phát triển nhân cách cho các em.	Mục tiêu không thể thiếu của HĐGDNGLL ở trường THCS là rèn luyện cho các em có các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS như: kỹ năng giao tiếp ứng xử có văn hóa; kỹ năng tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động tập thể với tư cách là chủ thể của hoạt động; kỹ năng tự học; kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập, rèn luyện... Đây cũng chính là các kỹ năng sống cơ bản của lứa tuổi học sinh THCS. 	Đổi mới phương pháp HĐGDNGLL ở các trường THCS hiện nay cũng định hướng vào việc phát triển tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh, khả năng hoạt động độc lập, khả năng tự đề xuất và giải quyết vấn đề trong hoạt động cũng như khả năng tự kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động của các em. Như vậy các HĐGDNGLL có một vai trò rất quan trọng là tạo môi trường, tạo điều kiện để học sinh trải nghiệm rèn luyện KNS. TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL	*Cách tiến hành	+ Giáo viên yêu cầu học viên trả lời các câu hỏi: KNS là gì? Tại sao HĐGDNGLL phải coi trọng rèn luỵện KNS? 	+ Mỗi học viên hãy viết ra 5 KNS mình cho là cơ bản, quan trọng, cần thiết nhất cho học sinh THCS	+ Giáo viên tổng hợp các ý kiến và kết luận về những KNS cơ bản cần thiết cho lứa tuổi học sinh THCS 	 Hoạt động 2: HĐGDNGLL tập trung giáo dục những KNS cơ bản cần thiết cho lứa tuổi học sinh THCS TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL Thông tin cơ bản	 - Một trong năm nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực“ do Phó Thủ Tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân phát động chính là rèn luyện KNS cho học sinh.	- Một trong những nội dung quan trọng của HĐGDNGLL được lồng ghép vào các hoạt động của chủ điểm giáo dục tháng, hoặc tổ chức thành một hoạt động độc lập... đều nhằm giáo dục những KNS cơ bản cho học sinh.	- KNS liên quan đến mọi hoạt động của trường học.	- Những thiếu hụt KNS ở mỗi học sinh đều có nguy cơ dẫn các em tới thất bại học đường .. TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL*Câu hỏi nêu vấn đề	Tại sao cùng một sự kiện, cùng một tình huống lại gây ra những tác động tâm lý nặng nề cho người này mà không ảnh hưởng đáng kể đến người khác ? 	 Hoạt động 3: Giáo dục rèn luyện kỹ năng điều chỉnh nhận thức, hành vi TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL Thông tin cơ bản	 Các công trình nghiên cứu về lĩnh vực này đều xác nhận rằng: cách thức mà mỗi cá nhân đáp ứng lại những kích thích bên trong hay bên ngoài cơ thể phụ thuộc đáng kể vào khả năng nhận diện và thấu hiểu các kích thích này. 	Trước một hoàn cảnh bất lợi, một tình huống khó khăn, hay xung đột, có người cho rằng đó là hoàn cảnh bi đát, tuyệt vọng, không lối thoát, người khác cho rằng đó chỉ là khó khăn tạm thời. Hai cách nhìn này có thể dẫn đến các chiến lược ứng phó khác nhau. Những người thuộc nhóm thứ nhất vì cho rằng “không cách gì giải quyết”, có thể sẽ rất lo lắng... không thể chịu đựng được, họ sẽ trốn chạy. Cứ theo lô gích này nếu trẻ em cảm thấy gia đình như là “địa ngục”, cảm thấy “mình xúc phạm, bị ghét bỏ” không cảm thấy được cha mẹ yêu thương có thể bỏ nhà đi lang thang... TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL	1. Tình huống:	Trong cuộc sống có rất nhiều sự kiện, tình huống gây stress. Tuy nhiên mỗi cá nhân xử lý giải quyết các sự kiện, tình huống gây stress rất khác nhau phụ thuộc vào bản chất của sự kiện và năng lực ứng phó của chính cá nhân đó. Stress tiêu cực hiểu theo nghĩa rộng liên quan tới một loạt các phản ứng tiêu cực bao gồm: lo lắng, giận dữ, mặc cảm, xung đột, trầm nhược và các kiểu đau khổ thể chất khác như đau đầu, mệt mỏi, mất ngủ,... và căng thẳng bất an. Những người bị các triệu chứng này thoạt đầu được huấn luyện các kỹ năng ứng phó sau đó thực hành sử dụng các kỹ năng này để kiểm soát các tình huống hoặc sự kiện gây stress. 	2. Những vấn đề thảo luận	- Làm thế nào để kiểm soát stress tiêu cực	- Làm thế nào để trẻ học cách ứng phó có hiệu quả với khó khăn của mìnhHoạt động 4: Giáo dục rèn luyện kỹ năng kiểm soát stress, ứng phó giải quyết vấn đề TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL Thông tin cơ bản	Để áp dụng có hiệu quả phương pháp này điều quan trọng là chúng ta phải hiểu được ba điều kiện tiên quyết sau đây:	1. Những vấn đề khó khăn hay stress là một bộ phận không thể không có trong đời sống và mỗi người có thể học cách ứng xử để đối phó với chúng.	2. Cần phải nhận diện rõ bản chất của vấn đề khi nó xảy ra để có những giải pháp hợp lý.	3. Hiệu quả của quá trình giải quyết vấn đề liên quan đến việc cân nhắc đánh giá các giải pháp khác nhau và quyết định áp dụng một giải pháp tốt nhất. TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL 	Giai đoạn 1: Xác định vấn đề và tìm ra các mục tiêu phải đạt là điều kiện tiên quyết để nảy sinh các giải pháp cụ thể ở giai đoạn 2. Bạn hãy đặt câu hỏi "cái gì là bản chất của vấn đề" "cái gì phải xảy ra để tình huống có vấn đề được giải quyết"	Giai đoạn 2: Nảy sinh tất cả các giải pháp có thể. Suy nghĩ đưa ra càng nhiều giải pháp, bạn càng có khả năng cân nhắc đánh giá, lựa chọn được một giải pháp tốt nhất. Việc liệt kê tất cả các giải pháp có thể và cân nhắc đánh giá hậu quả của từng giải pháp là cách tốt nhất đi đến chọn được một giải pháp phù hợp nhất ở giai đoạn sau.	Giai đoạn 3: Ra quyết định. Giai đoạn này đòi hỏi bạn tập trung vào một giải pháp được xem là tốt nhất trong số tất cả các giải pháp có thể, giải pháp này được phân tích mổ xẻ và chỉ được quyết định chọn sau khi đã xem xét và cân nhắc kỹ những hậu quả có thể có.	Giai đoạn 4: Thực hiện và đánh giá hiệu quả. Trong giai đoạn này bạn không chỉ thực hiện giải pháp đã chọn mà còn đánh giá hiệu quả giải pháp đã chọn:"liệu vấn đề đã được giải quyết sau khi thực hiện giải pháp ?". Nếu vấn đề vẫn chưa được giải quyết, bạn buộc phải quay lại các giai đoạn trước, quá trình giải quyết vấn đề cứ thế tiếp tục cho đến tận khi vấn đề được giải quyết hoàn toàn. TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLLSắm vai các nhân vật trong đời sống: mẹ đi chợ về, gặp giám đốc, gặp bạn thân, gặp cô giáo.Cờ ca rô người.Vẽ tranh nghe diễn tả.Sắm vai tình huống “Thăm bạn bị bệnh”Chia sẽ cùng bạn.Khi ở nhà một mình.	 III. THỰC HÀNH TRÒ CHƠI VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG KỸ NĂNG DẪN CHƯƠNG TRÌNHChuùc Quyù Thaày Coâ luoân may maén

File đính kèm:

  • pptTich_hop_ky_nang_song_vao_GDNGLL.ppt