Bài giảng Tiết 14, 15: Axit nitric và muối nitrat

 Hãy quan sát lọ đựng dung dịch axit HNO3 và nghiên cứu sgk Rút ra nhận xét về tính chất vật lí của hno3 ?

- Là chất lỏng, không màu, dễ bay hơi, tan vô hạn trong nước

 Kém bền, phân hủy sinh ra NO2, tan trong nước làm dd có màu vàng

 4HNo3 4no2 + o2 + 2h2o

- Dễ gây bỏng nặng phá hủy da, giấy, vải, .

 

ppt22 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 14, 15: Axit nitric và muối nitrat, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt nhiệt chào mừng quí thầy, cô và các em học sinhHãy quan sát những hình ảnh sau :Đó là hiện 	tượng 	mưa axitĐó là hiện tượng gì ?Tiết 14, 15Axit nitric và muối nitrat Axit nitric Cấu tạo phân tửII. Tính chất Vật líIII. Tính chất hóa họcIV. ứng dụngi. Cấu tạo phân tửViết công thức cấu tạo của phân tử hno3 ?OH NOOCông thức PT : HNO3 (M = 63)Công thức cấu tạo:Mô hình phân tử Hno3ii. tính chất vật lí	Hãy quan sát lọ đựng dung dịch axit HNO3 và nghiên cứu sgk Rút ra nhận xét về tính chất vật lí của hno3 ? - Là chất lỏng, không màu, dễ bay hơi, tan vô hạn trong nước Kém bền, phân hủy sinh ra NO2, tan trong nước làm dd có màu vàng 4HNo3 4no2 + o2 + 2h2o- Dễ gây bỏng nặng phá hủy da, giấy, vải, .iii. tính chất hóa họcTừ CTCT hãy suy ra tính chất hóa học của hno3 ?OH NOO+1+ 5- 3+1+2+3+4+50HNO3Tính oxi hóa+ n eTính axitTính oxi hóaiii. tính chất hóa học1. Tính axit - Điện li mạnh: HNO3  H+ + NO3-- Làm quì tím chuyển màu thành đỏTác dụng với bazơ, oxit bazơ:	HNO3 + NaOH  	HNO3 + CuO Tác dụng với muối của axit yếu hơn	2HNO3 + CaCO3  Ca(NO3)2+ CO2  + H2OHóy giải thớch hiện tượng đỏ vụi bị ăn mũn do axit HNO3(ăn mũn tượng đỏ)?iii. tính chất hóa học2. Tính oxi hóa (oxi hóa mạnh)a, Tác dụng với hầu hết các Kim loại ( trừ Au, Pt) 	Hãy quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích, viết ptpư ? Cu + HNO3(l) Cu(NO3)2+ NO+ H2O383 2 40+2+5+2Cu + H2SO4  Khụng phản ứngCu + HNO3(ủ) Cu(NO3)2+ NO2  + H2O42 20+2+5+4Không khíNO2(dd màu xanh)(Nâu đỏ)(dd màu xanh)(không màu) 2NO + O2 	2NO2Không màu	 Nâu đỏiii. tính chất hóa học2. Tính oxi hóaa, Tác dụng với hầu hết các Kim loại ( trừ Au, Pt) * Al, Fe thụ động trong hno3 đặc nguộiKết luận- Hầu hết các KL + HNO3 đặc  muối nitrat + NO2  + H2O.- Hầu hết các KL + HNO3 loãng  muối nitrat + 	 	+(NO, N2O, N2, NH4NO3)+ H2O.- Phản ứng không giải phóng H2* Ngoài ra: Tùy theo tính khử của kim loại, nhiệt độ và nồng độ của axit HNO3, sản phẩm có thể là : N2O, N2, NH4NO3iii. tính chất hóa học2. Tính oxi hóab, Tác dụng với Phi kim: c, s, p, ... S + HNO3 đặc H2SO4 + NO2  + H2O 0+5+6+4c, Tác dụng với hợp chất FeO + HNO3(đ) Fe(NO3)3 + NO2  + H2O+2+5+3+426642iii. tính chất hóa học2. Tính oxi hóaTrong các phản ứng trênN+5 + 1e  N+4N+5 + 3e  N+2Tính oxi hóaChú ý:	HNO3 + KL, PK, Hợp chất Oxi hóa chúng lên hợp chất có mức oxi hóa cao nhấtVD: Fe + HNO3(đặc) Fe(NO3)3 + NO2  + H2O0+3iV. ứng dụngNhà máy sản xuất phân đạm (Lâm Thao )- Hầu hết HNO3 dùng để sản xuất phân đạm- Ngoài ra còn dùng để sản xuất thuốc nhuộm, dược phẩm, iV. ứng dụng- Làm thuốc nổ TNT , tên lửa, .Tớnh chaỏt hoaự hoùc ủaởc trửng cuỷa axit nitric? Cuỷng coỏ baứi:HNO3tớnh axớt maùnhtớnh oxi hoựa maùnh Quyứ tớm ủoỷOxit bazụBazụMuoỏi cuỷa axit yeỏu hụn Kim loaùi (trửứ Au, Pt)Phi kim (C,S...)Vụựi hụùp chaỏtBài tập:Bài 1:	Cho 1 mảnh Cu nhỏ vào dd HNO3 đặc nóng thấy cóA. Khí màu nâu đỏ thoát raB. Dung dịch trong ống nghiệm có màu xanhC. Có kết tủa màu trắngD. Dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh 	và có khí màu nâu đỏ thoát raADBCBài tập:Bài 2:	Axit HNO3 có tính oxi hóa mạnh doA. N trong HNO3 có mức oxi hóa +5 là mức oxi hóa thấp nhấtB. N trong HNO3 có mức oxi hóa + 5 là mức oxi hóa cao nhấtC. Trong ph.tử HNO3 có oxiD. Phân tử có liên kết O – H phân cực mạnhADBCCu + H2SO4 đặc  CuSO4 + SO2 + H2O Cu + H2SO4(l)  Khụng phản ứngH2SO4 có tính oxi hóa mạnh Cu + HNO3(l) Cu(NO3)2 + NO+ H2OHNO3 có tính oxi hóa rất mạnhSo sánh tính oxi hóa của H2SO4 Và HNO3chúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptAxit_HNO3t1.ppt
Bài giảng liên quan