Bài giảng Tiết 18 - Bài 10 : Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiếp)
Tính kim loại, tính phi kim.
Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi.
Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với hidro.
Công thức oxit cao nhất.
Công thức hợp chất khí với hidro.(nếu có)
- Công thức hidroxit tương ứng và tính axit hay bazơ.
CHÀO MỪNG THÀY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !!Tiết 18 Bài 10 : Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC CÁC NỘI DUNG I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ.II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐIII. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬNI. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ. Bài tập 1: Hãy hoàn thành bảng sau: STT ÔChu kìNhómSố protonSố electronSố lớpelectronSố e lớp ngoàiX173VIIAY194IAA16B7Bài tập 1: Hãy hoàn thành bảng sau: STT ÔChu kìNhómSố protonSố electronSố lớpelectronSố e lớp ngoàiX173VIIAY194IAA16B7171737191941163VIA17171772VA725VỊ TRÍ TRONG BẢNG HTTHCẤU TẠO NGUYÊN TỬvị trí nguyên tốcấu tạo nguyên tử- Số proton, số electron- Số lớp electron- Số electron lớp ngoài cùng- Số thứ tự của nguyên tố- Số thứ tự của chu kì- Số thứ tự của nhómI. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ. VỊ TRÍ TRONG BẢNG HTTHSTTCHU KÌNHÓMKIM LOẠIPHI KIMHÓA TRỊ CAO NHẤT VỚI OXIHÓA TRỊ VỚI HDROOxitcao nhấtHidroxitHợp chất khí với hidroCl173VIIACa20P15II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ Bài tập 2: Hãy hoàn thành bảng sau: II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ VỊ TRÍ TRONG BẢNG HTTHSTTCHU KÌNHÓMKIM LOẠIPHI KIMHÓA TRỊ CAO NHẤT VỚI OXIHÓA TRỊ VỚI HDROOxitCao NhấtHidroxitHợp chất khí với hidroCl173VIIACa20P15Phi kimKim loại4IIA3VA5Phi kim2713HClO4Ca(OH)2H3PO4HXPH3Cl2O7 CaOP2O5TÍNH CHẤT CƠ BẢN Vị trí nguyên tốTính chất hoá học cơ bản KẾT LUẬN: Tính kim loại, tính phi kim. Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với hidro. Công thức oxit cao nhất. Công thức hợp chất khí với hidro.(nếu có)- Công thức hidroxit tương ứng và tính axit hay bazơ. III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬNBán kính nguyên tửĐộ âm điệnTính kim loạiTính phi kimTính bazơTính axitCHU KÌNHÓM ATrong một chu kì: Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 – 7 Hóa trị của các phi kim trong hợp chất với Hidro giảm từ 4 - 1III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN1. Xác định vị trí P (Z = 15), Si (Z= 14), N (Z= 7), S (Z= 16) trong bảng HTTH.2. So sánh tính phi kim của P so với Si, N, S.3. Viết công thức hidroxit tương ứng và so sánh tính chất của chúng.4. Xác định vị trí Be(Z= 4), Mg(Z= 12), Na(Z= 11), Al(Z= 13) trong bảng HTTH.5. So sánh tính kim loại của Mg so với Be, Na, Al.6. Viết công thức hidroxit tương ứng và so sánh tính chất của chúng.VÍ DỤ 1: So sánh tính chất hoá học của nguyên tố P với các nguyên tố lân cậnTính phi kim giảm dầnSi P S3 VANTính phi kim tăng dầnP có tính phi kim mạnh hơn Si nhưng yếu hơn N và SH2SiO3 H3PO4 H2SO43 VAHNO3H3PO4 có tính axit mạnh hơn H2SiO3 nhưng yếu hơn HNO3 và H2SO4Tính axit giảm dầnTính axit tăng dầnIII. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬNNa Mg Al3 IIABeNaOH Mg(OH)2 Al(OH)33 IIABe(OH)2Ví dụ 2: So sánh tính chất hoá học của Mg với các nguyên tố lân cậnTính kim loại tăng dầnTính kim loại giảm dầnMg có tính kim loại mạnh hơn Al và Be nhưng yếu hơn NaTính bazơ tăng dầnTính bazơ giảm dầnMg(OH)2 có tính bazơ mạnh hơn Be(OH)2 và Al(OH)3 nhưng yếu hơn NaOHBT 1: Nguyên tử X có 16 electron. Vị trí của X trong bảng HTTH là: C. Chu kì 3, nhóm VIAA. Chu kì 3, nhóm IVA.B.Chu kì 4, nhóm VIA.D. Chu kì 4 nhóm IVA.BT 2: Cho các nguyên tố 20Ca,12Mg,13Al, 15P, 14Si. Dãy có tính kim loại tăng dần là: C. P < Si < Al < Mg < Ca.A. P < Si < Mg < Al < Ca.B. P < Si < Al < Ca < Mg.D. P < Al < Mg < Si < Ca.CẢM ƠN THÀY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !!
File đính kèm:
- Copy of Y NGHIA BHTTH MAI DAY.ppt