Bài giảng Tiết 27: Ôn tập chương II: Góc

1.Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?

2.Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt?

3.Thế nào là hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau,

hai góc kề nhau, hai góc kề bù?

4.Tia phân giác của một góc là gi?

5.Mỗi góc có mấy tia phân giác (góc bẹt và góc không phải là góc bẹt)

6.Đọc tên các đỉnh, cạnh, góc của tam giác ABC

7.Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R?

 

ppt8 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 27: Ôn tập chương II: Góc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 27:Ôn tập chương II: Góc Người thực hiện: Phan Thị HươngGiáo viên: Trường THCS Cao Xuân HuyHươngxyO. MxOyxyOxyOxzOyABCORCác hinh vẽ sau cho biết nội dung gi?Nửa mặt phẳngGóc, điểm nằm trong gócxyzOGóc vuôngGóc tùGóc bẹtHai góc kề bùxOzyHai góc kề nhauTia phân giác của gócTam giácđường tròna. MA. Phần lý thuyết:1. Các hinh:Hương1.Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?2.Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt?3.Thế nào là hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề nhau, hai góc kề bù?4.Tia phân giác của một góc là gi?5.Mỗi góc có mấy tia phân giác (góc bẹt và góc không phải là góc bẹt)6.đọc tên các đỉnh, cạnh, góc của tam giác ABC7.Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R? Câu hỏi bổ sung phần lí thuyếtHươngBài tập1: điền vào chỗ trống để có một phát biểu đúng bờ chung số đo xác địnhđối nhau1800tia Oz nằm giưã hai tia Ox và Oy tia phân giác của góc xOyBất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là ............. của hai nửa mặt phẳng ............Mỗi góc có một  ...Số đo của góc bẹt là. Nếu .........................................................thi xOy = xOz + zOy-Nếu xOt = tOy = xOy/2 thi Ot là...................................................... 2.Các tính chất:HươngGóc là hinh tạo bởi hai tia cắt nhau2. Góc tù là góc có số đo lớn hơn góc vuông .3. Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xÔy thi xÔz = zÔy .4. Tia phân giác của góc xÔy là tia tạo với hai cạnh Ox, Oy hai góc bằng nhau .5. Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800.6. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung .7. Tam giác DEF là hinh gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD 8. Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kínhđSđđđđSSBài tậpTN: Hãy cho biết các câu sau đứng hay sai? HươngBài 4(SGK): Vẽ góc 600 Vẽ góc 1350Bài 5(SGK):Vẽ góc xOy. Vẽ tia Oz nằm giưa hai tia Ox và Oy. Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được số đo của cả 3 góc xOy, yOz, xOz. Có mấy cách làm?Giải : - Vi tia Oz nằm giưa hai tia Ox và Oy nên xÔz + zÔy = xÔy . - Từ đó khi biết được số đo của hai góc ta có thể suy ra được số đo của một góc còn lại .yxzOB. Bài tập tự luận:HươngBài 8(SGK):Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ một điểm A sao cho: AB = 3cm; AC = 2,5cm. Vẽ tam giác ABC. đo các góc của tam giác ABCHươngHướng dẫn về nhà:- Ôn lại phần lý thuyết thông qua các hinh vẽ- Xem lại các bài tập tính số đo góc ở SGK;- Làm bài: 49; 50; 51; 52 sách nâng cao và các chuyên đề Hương

File đính kèm:

  • pptOn_tap_chuong_II_Hinh_hoc_6.ppt
Bài giảng liên quan