Bài giảng Tiết 29: Cacbon

* Ở nhiệt độ thường C khá trơ, khi đun nóng C phản ứng được với nhiều chất

* Cacbon vô định hình hoạt động hơn cả

* C có tính oxi hoá và tính khử ( tính khử là chủ yếu)

* Trong các hợp chất, cacbon thường có các số oxi hoá +2, +4, -4

 

ppt28 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 29: Cacbon, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NHiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo chào các em học sinhGiáo viên thực hiện: Hoàng Mạnh HổKiểm tra bài cũ:1.Cho biết quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố thuộc nhóm cacbon và giải thích?2. Viết công thức của các oxit, trong đó các nguyên tố nhóm cacbon có số oxi hoá +4.Sự biến thiên tính axit và tính bazơ của các oxit đó biến đổi như thế nào?Hình ảnh sau gợi cho em liên tưởng đến nguyên tố hoá học nào?Sở giáo dục và đào tạo phú thọTrường THPT Phương XácacbonGiáo viên: Hoàng Mạnh HổTiết 29 :Click to add Title2Tính chất vật líI.Click to add Title2Tính chất hoá họcII.Click to add Title2ứng dụngIII.Click to add Title2	CacbonTiết 29. cacbonCấu trúc bài Click to add Title2Trạng thái tự nhiên, điều chếV.I.Tính chất vật lí?Dạng thự hỡnh của một nguyờn tố là gỡ? Cho biết cỏc dạng thự hỡnh của cỏcbon mà em biết?Dạng thự hỡnh của cacbon:Kim cươngThan chỡCacbon vụ định hỡnhFulerenTiết 29: CACBONTiết 29:. CacbonI. Tính chất vật lí. Tính chất vật lí Kim cương Than chì Fuleren- Tinh thể trong suốt không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém.- D = 3,51g/cm3- Rất cứng (cứng nhất) và có chỉ số khúc xạ ánh sáng lớn nên trông lấp lánh và rất đẹp. - Tinh thể màu xám đen, có ánh kim, mềm, dẫn điện tốt, dễ tách các lớp tinh thể - Tinh thể màu đỏ tíaTiết 29:. CacbonI. Tính chất vật lí: Cấu trúc tinh thể Kim cương Than chìFuleren- Fuleren gồm các phân tử C60 , C70 Phân tử C60 có cấu trúc hình cầu rỗng, gồm 32 mặt và 60 đỉnh là 60 nguyên tử cacbon.- Tinh thể nguyên tử điển hình, mỗi ngtử C tạo 4 liên kết cộng hoá trị bền với 4 ngtử C lân cận nằm trên đỉnh của hình tứ diện đều. Mỗi ngtử C ở đỉnh lại liên kết với 4 ngtử C khác. Độ dài liên kết C-C là 0,154nmCấu trúc lớp. Trong 1 lớp mỗi ngtử C liên kết CHT với 3 ngtử C lân cận nằm ở đỉnh của một tam giác đều. Độ dài lk C-C là 0,142nm. Khoảng cách giữa các lớp là 0,34nm.Các lớp lk với nhau bằng lực tương tác yếuTại sao kim cương và than chì lại có tính chất vật lí khác nhau như vậy? * Cacbon vô định hình: Là tên chung của than gỗ, than xương, than muộicó cấu tạo xốp nên có khả năng hấp phụ mạnh các chất khí và các chất tan trong dung dịch.Than muộiThan gỗ: Than cốcI. Tính chất vật lí.Tiết 29:. CacbonTiết 29:. CacbonII. Tính chất hoá học?*Khả năng hoạt động hoá học của C như thế nào?Theo em dạng tồn tại nào của cacbon hoạt động hoá học mạnh hơn? Vì sao?*Hãy dự đoán tính chất của cacbon* ở nhiệt độ thường C khá trơ, khi đun nóng C phản ứng được với nhiều chất* Cacbon vô định hình hoạt động hơn cả* C có tính oxi hoá và tính khử ( tính khử là chủ yếu)* Trong các hợp chất, cacbon thường có các số oxi hoá +2, +4, -4Tiết 29:. CacbonII. Tính chất hoá học1. Tính khửa. Tác dụng với oxi Khi ở nhiệt độ cao: C + CO2  2CO C + O2  CO2 + 393 kJ/mol. 0 0 +40 +4 +2Chú ý: Khi đốt cacbon trong không khí sản phẩm thu được ngoài khí CO2 còn có lượng nhỏ khí CO. C không tác dụng trực tiếp với clo, brom, iotTiết 23:. CacbonIII. Tính chất hoá học1. Tính khửb. Tác dụng với hợp chấtNgoài tác dụng với oxi, có phản ứng nào khác mà C là chất khử?? ở nhiệt độ cao, cacbon khử được nhiều oxit (CO2, CuO, Fe2O3...), phản ứng với nhiều chất oxi hoá khác ( HNO3 , H2SO4 đặc  )*Ví dụ: Tác dụng với HNO3 C + 4HNO3 đặc,nóng  CO2 + 4 NO2 + 2H2O0 +5 +4 +4Tiết 29:. CacbonII. Tính chất hoá họca. Tác dụng với hiđrob. Tác dụng với kim loạiKhi nào C thể hiện tính oxi hoá? Cho ví dụ??0 0 -4+1 2. Tính oxi hoámêtanC + 2H2 CH44Al + 3C Al4C3nhôm cacbua 0 0 +3 -4Tiết 29:. CacbonII. Tính chất hoá họcKết luận: * ở nhiệt độ cao C chủ yếu thể hiện tính khử * C có tính oxi hoá yếu: Tác dụng với H2, một số kim loại trong điều kiện khó khăn (nhiệt độ cao, có xúc tác)Tiết 29. CacbonIII. ứng dụng. Kim cươngĐồ trang sứcMũi khoanBột màiDao cắt thuỷ tinhMột số ứng dụng quan trọng của cacbonLiên hệ thực tế và nghiên cứu SGK, em hãy cho biết ứng dụng thực tiễn của các dạng thù hình của cacbon??Tiết 29 CacbonIII. ứng dụng.Than chìĐiện cực pin điệnBút chìThan chìTiết 29. CacbonIII. ứng dụng.Than cốcLàm chất khử trong luyện kimLuyện kim loại từ quặngTiết 29. CacbonIII. ứng dụng.Than gỗThuốc nổThuốc pháoMặt nạ phòng độcTiết 29 CacbonIII. ứng dụng.Mực in, viếtXi đánh giầyThan muộiDạng tự do gần như tinh khiết: Kim cương và than chỡ +Dạng tự do có lẫn tạp chất: Than mỏDạng hợp chất: khoỏng vật, dầu mỏ, khớ thiờn nhiờnChú ý: Hợp chất của cacbon là thành phần cơ sở của tế bào ĐV, TVCanxit ( CaCO3)Magiezit (MgCO3)Đolomit (CaCO3. MgCO3). Tiết 29 CacbonIV. Trạng tháI tự nhiên. điều chếTrong tự nhiên, cacbon tồn tại ở những dạng nào?1. Trạng thái tự nhiênTiết 29: Cacbon2. Điều chế.Tên thù hìnhĐiều chế- Kim cương nhân tạo. 2000 0C, 50.000-100.000 atm Fe, Cr ( Ni ) - Than chì nhân tạo. 2500-30000C không có kk- Than cốc 10000C không có kk- Than mỏ Được khai thác tại các mỏ than tự nhiên- Than gỗ t0, thiếu không khí- Than muội t0, xtThan chìKim cương nhân tạoThan cốcThan chì nhân tạoThan mỡThan cốcGỗThan gỗCH4 C + 2H2* Phương pháp điều chế một số dạng thù hình của cacbonTrong thực tế em đã biết được phương pháp điều chế các dạng thù hình của cacbon như thế nào?Vỉa than ở Quảng NinhNội dung cần nắm vữngCacbonCấu trúc, tính chất vật líKim cươngThan chìFulerenTính chất hoá họcTính khửT/d hiđroT/d kim loạiTính oxi hoáT/d oxiT/d hợp chất như:Oxit kim loại, HNO3 , H2SO4(đ)ứng dụngĐiều chếTrạng thái tự nhiênBài tập củng cố1. Hãy chỉ rõ vai trò của cacbon trong những phản ứng sau:	A. C + O2  CO2 B. 3C + 4Al  Al4C3 C. C + 2CuO  2Cu + CO2 D. C + H2O  CO + H2Vai trò của cacbon trong các phản ứng :  Là chất oxi hoỏ: B  Là chất khử: A, C, D Bài tập củng cố2. Cacbon phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?Fe2O3, CO2, H2, HNO3 (đặc)CO, Al2O3, HNO3 (đặc), H2SO4 (đặc) Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3 CO, Al2O3, K2O, CaĐáp án ABài tập củng cố3. Cho m gam CuO phản ứng vừa đủ với bột cacbon ở nhiệt độ cao( không có không khí) thu được 0,112 lít khí (đktc). Tính m Đáp số: m = 0,8gBài tập về nhàBài tập 1, 2, 3, 4, SGK trang 82Bài tập 3.5 đến 3.9 SBT trang 26Đọc, tìm hiểu bài 21: Hợp chất của cacbon.chúc các thầy cô mạnh khoẻchúc các em học tập tốt

File đính kèm:

  • pptcacbon.ppt
Bài giảng liên quan