Bài giảng Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng

Cho từ từ dd NH3 vào dd FeCl3 cho đến dư. Hiện tượng quan sát được là ?

a. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt

b. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ

c. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ sau đo tan dần

d.

Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt sau đó tan dần

 

ppt49 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TIẾT 19 + 20. BÀI 13: Luyện Tập TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHOVÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNGGV thực hiện: Lê Đình ChinhChào mừng quý thầy cô và các em đã đến với tiết học hôm nay.SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾTrường THPT AlướiNăm học 2009-2010HOÁ 11 CƠ BẢNI, Kiến Thức Cần NhớLUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHOVÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNGTÍNH CHẤT CỦA ĐƠN CHẤT NITƠ VÀ PHOTPHONITƠPHOTPHOCấu hình eĐộ âm điệnCấu tạo phân tửCác số OXHTính chất hóa học1s22s22p3	1s22s22p63s23p3 3,042,19N≡NDạng thù hình thường gặp : P trắng, P đỏ-3,0,+1,+2,+3,+4,+5-3,0,+3,+5Tính khử và OXHTính khử và OXHTÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ VÀ PHOTPHONH3MUỐI AMONITính chất vật líTính chất hóa họcĐiều chếNhận biếtTan nhiều trong nước tạo thành dd có tính bazơ yếuTan trong nước, là chất điện li mạnh. Có tính khửDễ bị nhiệt phânPTN : NH4+ + OH- → NH3 + H2OCN: N2 + H2 NH3 + AxitMùi khai, quì tím ẩmNH4+ + OH- → NH3 + H2OAxit nitric (HNO3)Axit photphoric (H3PO4)Công thức cấu tạo Số OXH của N, PTính axitTính OXHNhận biết O H – O – N O =H–OH–O P = OH–O+5+5Axit mạnhAxit ba nấc, độ mạnh trung bìnhTính OXH mạnhKhông thể hiện tính OXH3Cu+8H++2NO3- →3Cu2++2NO+4H2O ( xanh )2NO + O2 → 2NO2 ( nâu đỏ)3Ag+ + PO43- → Ag3PO4 (vàng)Muối nitratMuối photphatTính tanTính chất muối+ T/d với axit+ Tính OXH+ Bị nhiệt phân hủy+ Nhận biếtDễ tanMuối photphat trung hòa và photphat axit của Na, K, NH4+ dễ tanH2SO4  HNO3H2SO4  HNO3Khi bị đun nóng khan → O2Không có◊ → MNO2 + O2◊→ MxOy + NO2 + O2◊→ M + NO2 + O2Bột Cu + H2SO4Dung dịch AgNO31234567891012345678910LÝ THUYẾTBÀI TẬPEnd1Mg3P2Mg(PO3)2Mg3(PO4)2Mg2P2O7Trong các công thức sau đây, chọn công thức hóa học đúng của magie photphua ?ABCDMg hóa trị II, P hóa trị III nên công thức của magie photphua là Mg3P2 chọn câu A12ROR2O3 R2O5RO2Công thức tổng quát oxit cao nhất của các nguyên tố thuộc nhóm VA là ?ABCDHóa trị cao nhất của các nguyên tố thuộc nhóm VA là V, Oxi hóa trị II  công thức oxit cao nhất là : R2O5. Chọn câu C23Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạtXuất hiện kết tủa màu nâu đỏXuất hiện kết tủa nâu đỏ sau đo tan dầnXuất hiện kết tủa màu xanh nhạt sau đó tan dầnCho từ từ dd NH3 vào dd FeCl3 cho đến dư. Hiện tượng quan sát được là ?ABCDXuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì3NH3 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3NH4ClChọn câu B34BCDCác muối amoni đều bền với nhiệtCác muối amoni đều t/d với dd kiềmMột số muối amoni khó tan trong nướcCác muối amoni là chất điện li yếuNhận xét nào về muối amoni là đúng ?ACác muối amoni đều tác dụng với dd kiềm vìNH4+ + OH- → NH3↑ + H2O45ABCDNaOHQuì tímBa(OH)2BaCl2Thuốc thử dùng để nhận biết các dd NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4 VÀ NaCl là :Thuốc thử là Ba(OH)2 vìBa(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2OBa(OH)2+(NH4)2SO4 → BaSO4↓+2NH3↑+2H2OBa(OH)2+Na2SO4 → BaSO4↓+2NaOH56ABCDFeOFe(OH)2ZnOFe3O4Axit HNO3 không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với :Axit HNO3 không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với ZnO vì không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trươc và sau phản ứng.2HNO3 + ZnO → Zn(NO3)2 + H2O67ABCD-3, +1, +2, +3, +4, +5-3, 0, +1, +2, +3, +4, +5-3,0, +1, +2, +3, +40, +1, +2, +3, +4, +5Trong hợp chất, nitơ thể hiện các số oxi hoá là:Trong hợp chất, nitơ thể hiện số oxi hóa là:-3, +1, +2, +3, +4, +5  chọn câu A78ABCDNatri cacbonatKali hidrocacbonatBạc nitratNatri oxitThuốc thử dùng để phân biệt axit nitric và axit clo hidric là:Thuốc thử dùng để phân biệt axit HNO3 và axit HCl là bạc nitrat vìAgNO3 + HNO3 → không xảy ra phản ứngAgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 89ABCD1161419Cho p/ứ sau: P + KClO3 → P2O5 + KCl Tổng các hệ số cân bằng tối giản của chất trong pứ là :6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl Tổng các hệ số = 6+5+3+5 = 19 chọn D910ABCD1415716Cho phản ứng: P + H2SO4 → H3PO4 +SO2 + H2O Tổng các hệ số cân bằng tối giản của các chất tham gia pứ là:2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O Tổng các hệ số cân bằng tối giản của các chất tham gia phản ứng là : 2 + 5 = 7 chọn C 101ABCD17,6%52,3%26,5% 67,3%Hàm lượng % của photpho trong supephotphat kép là:Ca(H2PO4)2 . %P = 2x31x100/234 = 26,5% Chọn C 12ABCD17,5%60%90%35%Hàm lượng đạm trong amoni nitrat là:NH4NO3 . %N = 28x100/80 = 35%  chọn D23ABCD5,8 gam7,8 gam9,7 gam13,6 gamKhối lượng kết tủa lớn nhất thu được khi cho dd NH3 dư vào dd chứa 0,1 mol MgCl2 và 0,05 mol Al2(SO4)3 là:MgCl2 → Mg(OH)2↓ 0,1 mol 0,1 mol	 Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ 0,05 mol 2x0,05 mol m↓= 0,1x58 + 2x0,05x78 = 13,6 gam34ABCD3,4 gam6,8 gam0,85 gam1,7 gamCho dd chứa a gam NH3 vào dd chứa 16 gam CuSO4, sau pứ thu được 4,9 gam kết tủa. Giá trị của a là:CuSO4 +2NH3 Cu(OH)2↓ m/M =0,1 mol m/M= 0,05 molM NH3 = 2x0,05x17 = 1,7 gam  chọn D45ABCD73%45,6%26%52%Dung dịch A chứa 10 g hỗn hợp FeSO4 và Al2(SO4)3. Cho KOH dư và dd A thu đc kết tủa B. Để hòa tan hoàn toàn B phải cần dd loãng chứa 0,1 mol HNO3. Thành phần % về khối lượng của FeSO4 trong hỗn hợp là:FeSO4, Al2(SO4)3 +KOH dư Fe(OH)2↓ 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O3 mol 10 mol? mol 0,1 mol  n Fe(OH)2 = 0,03 mol = n FeSO4 %m FeSO4 = 152x0,03x100/10 = 45,6%  chọn B56ABCD4,48 lít6,72 lít17,92 lít20,18 lítThể tích khí NH3 (đktc) cần để trung hòa vừa đủ 400 gam dd HNO3 12,6% là :NH3 + HNO3 → NH4NO3nNH3 = nHNO3 = 400x12,6/100x63 = 0,8 mol( mc/t = C%.mdd/100 ↔ n.M = C%.mdd/100 ↔ n = C%.mdd/100.M )V = 0,8x22,4 = 17,92 lít chọn C67ABCD30%20%50%80%Nén hỗn hợp gồm 2lít N2 và 7 lít H2 vào tháp tổng hợp NH3, thu đc hỗn hợp B có thể tích là 8,2 lít. Các khí đo ở đktc. Hiệu suất pứ tổng hợp NH3 là: N2 + 3H2  2NH3Bđ: 2 7 ( H2 dư so với N2)Pứ: x 3x 2xSau pứ: (2–x) + (7–3x) + 2x = 8,2X = 0,4 (lít)H = 0,4.100/2 = 20%  chọn B78ABCD3 lít5 lít8 lít10 lítTrong điều kiện pứ thích hợp và hiệu suất pứ đạt 30%, thể tích khí NH3 thu đc từ hỗn hợp chứa 15 lít N2 và 15 lít H2 là ( các khí đo ở đktc)N2 dư so với H2 VNH3 = 2/3VH2 = 2/3.15.30/100 = 3 lítChọn A 89ABCD8,8 gam7,2 gam11 gam14,4 gamHỗn hợp A gồm Fe và Cu. Cho m (g) A vào dd H2SO4 loãng dư thu đc 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu cho m (g) A vào dd HNO3 đặc nguội, dư thu đc 1,12 lít khí (đktc). Giá trị của m là:Fe + H2SO4 → H2Cu + HNO3 → 2NO2M = 2,24.56/22,4 + 1/2x1,12.64/22,4 = 7,2 (g)Chọn B910ABCD18%48%36%50%Hòa tan 10 (g) hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg trong HNO3 đặc nguội, dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là :Al, Fe bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội.Mg → 2NO2 0,15 mol 0,3 mol%Mg = 0,15.24.100/10 = 36 % chọn C10TrueBẠN ĐÃ TRÃ LỜI ĐÚNGFalseBẠN ĐÃ TRÃ LỜI SAICÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI.

File đính kèm:

  • pptBAI_13_LUYEN_TAP_11_CB.ppt
Bài giảng liên quan