Bài giảng Toán 11 - Bài 4: Biến cố và xác suất của biến cố

2. Biến cố:

 Biến cố A liên quan đến phép thử T là biến cố mà việc xảy ra hay không xảy ra của A tùy thuộc vào kết quả của T.

 Mỗi kết quả của phép thử T làm cho A xảy ra, được gọi là một kết quả thuận lợi cho A

 Tập hợp các kết quả thuận lợi cho A được kí hiệu là:

 Khi đó người ta nói biến cố A được mô tả bởi tập

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Toán 11 - Bài 4: Biến cố và xác suất của biến cố, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÚC MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Một hộp có 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9.a. Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ và xem số ghi trên thẻ. Viết tập hợp các số có thể nhận được.b. Lấy ngẫu nhiên lần lượt 2 thẻ và xếp theo thứ tự từ trái sang phải tạo thành một số tự nhiên có hai chữ số. Tập các số như thế có bao nhiêu phần tử ?Giới Thiệu Bài MớiMột thí nghiệm( hành động) rút thẻ hoặc gieo con súc sắc hoặc gieo đồng xu.1. Có đoán trước được kết quả hay không?2. Có dự đoán được tập hợp các kết quả có thể xảy ra không?3. Khi gieo 1 con súc sắc số kết quả có thể xảy ra là 6, tỉ số của số kết quả xuất hiện mặt 1 chấm và số kết quả của phép gieo là bao nhiêu?Bài 4. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. Biến cố. 	 1. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫuPhép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử ) là một thí nghiệm hay một hành động mà:Kết quả của nó không đoán trước được.Có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó. Phép thử thường được kí hiệu bởi chữ TTập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử và được kí hiệu bởi chữ ( đọc là Ô-mê-Ga ) 45678Ví dụ 1: Không gian mẫu của phép thử “ Gieo một con súc sắc” là tập hợpVí dụ 2: Nếu kí hiệu S là mặt sấp, N là mặt ngửa của đồng xu thì phép thử “ Gieo đồng xu hai lần” có không gian mẫu là:Bài 4. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐHoạt động Nhóm:( 1 & 3)Có 4 thẻ như nhau được đánh số từ 1 đến 4, rút ngẫu nhiên lần lượt 2 thẻ và xếp theo thứ tự từ trái sang phải tạo thành một số tự nhiên. Xác định không gian mẫu Xác định tập gồm các số chẵn được tạo thành.Hoạt động Nhóm:( 2 & 4)Phép thử T “Gieo lần lượt 3 đồng xu phân biệt”. Xác định không gian mẫu của phép thử. Xác định tập gồm các kết quả có ít nhất hai mặt sấp.BGBài 4. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ2. Biến cố: Biến cố A liên quan đến phép thử T là biến cố mà việc xảy ra hay không xảy ra của A tùy thuộc vào kết quả của T. Mỗi kết quả của phép thử T làm cho A xảy ra, được gọi là một kết quả thuận lợi cho A Tập hợp các kết quả thuận lợi cho A được kí hiệu là: Khi đó người ta nói biến cố A được mô tả bởi tập Bài 4. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ3789Ví dụ 3: Phép thử “ Gieo 1 con súc sắc”. Gọi A là biến cố: “Số chấm xuất hiện trên mặt súc sắc là ước của 6” thìVí dụ 4: Phép thử “Gieo đồng xu 2 lần”. Gọi B là biến cố: “ Có ít nhất 1 lần xuất hiện mặt sấp” thì Bài 4. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ36Ví dụ 5: Một hộp đựng 4 quả cầu đỏ, 6 quả cầu xanh. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. a. Xác định số phần tử của không gian mẫu.b. Gọi X là biến cố “4 quả cầu được chọn có đủ hai màu”. Xác định số phần tử của Bài 4. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ36LGHoạt động Nhóm:( 1 & 3): Có 4 thẻ như nhau được đánh số từ 1 đến 4, rút ngẫu nhiên lần lượt 2 thẻ và xếp theo thứ tự từ trái sang phải. Gọi C là biến cố “Số tạo thành là số chẵn”. Tìm Gọi D là biến cố “Số tạo thành nhỏ hơn 45”. Tìm Gọi E là biến cố “Số có 2 chữ số giống nhau”.TìmHoạt động Nhóm:( 2 & 4):T là phép thử : “Gieo lần lượt 3 đồng xu phân biệt”. Gọi K là biến cố “Có ít nhất 2 lần xuất hiện mặt sấp”. Tìm Gọi L là biến cố “Có ít nhất 1 lần xuất hiện mặt S hoặc N” Tìm Gọi M là biến cố “Có 4 lần xuất hiện mặt sấp”.Tìm LGBài 4. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ6Biến Cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra khi thực hiện phép thử T. Biến Cố chắc chắn được mô tả bởi tập và được kí hiệu .Biến Cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra khi phép thử T được thực hiện. Không có một kết quả thuận lợi nào cho biến cố không thể. Biến cố không thể được mô tả bởi tập và được kí hiệu là Bài 4. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐTrắc nghiệm 1: T là phép thử “ Gieo lần lượt hai con súc sắc”. Biến cố A : “ Hiệu số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc là 3 ”. Tập mô tả biến cố A là:A. A = 	 B. A = 	C. A = 	D. A, B, C đều đúng.Bài 4. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐTrắc nghiệm 2: Có 3 hộp A, B, C mỗi hộp đựng 3 tấm thẻ được đánh số 1, 2, 3. Từ mỗi hộp ta rút ra một thẻ. Số phần tử của không gian mẫu là: A. 27. B. 6. C. 9. D. 12.Bài 4. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐTrắc nghiệm 3: Gieo lần lượt một đồng xu và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là: A. 11. B. 10. C. 13. D. 12.Bài 4. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐTrắc nghiệm 4: Gieo lần lượt hai con súc sắc. Gọi A là biến cố “ Có ít nhất 1 con xuất hiện mặt 6 chấm”. Tập A có số phần tử là: A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.Bài 4. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐTrắc nghiệm 5: Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên hai bạn. Gọi B là biến cố “ Có ít nhất một bạn nữ”. Tập mô tả biến cố B có số phần tử là: A. 24. B. 23. C. 26. D. 25.Bài 4. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐTrắc nghiệm 6: Một con súc sắc được gieo 3 lần. Quan sát số chấm xuất hiện.a. Số phần tử của KGM là: A. 360. B. 18. C. 216. D. KQ khácb. Z là biến cố “Tổng số chấm của 3 lần gieo là 5”. Tập mô tả biến cố Z có số phần tử là: A. 6. B. 8. C. 10. D. 12. Bài 4. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ CHÚC MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 – 11. XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI !Số phần tử của không gian mẫu là số cách chọn 4 phần tử của 1 tập có 10 phần tử. Vậy số phần tử của không gian mẫu là:Số phần tử của là số cách chọn sao cho có 3 quả đỏ và 1 quả xanh hoặc có 2 quả đỏ và 2 quả xanh hoặc có 1 quả đỏ và 3 quả xanh. Bài 4. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐBài 4. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐPTBài 4. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

File đính kèm:

  • pptXac suat va bien co.ppt
Bài giảng liên quan