Bài giảng Toán học 10 - Bài 3: Hàm số bậc hai
Xác định đỉnh I .
Xác định trục đối xứng và hướng bề lõm của parabol;
Lấy một số điểm cụ thể của parabol; (chẳng hạn, giao của parabol với các trục tọa độ và các điểm đối xứng với chúng qua trục đối xứng)
KIỂM TRA BÀI CŨHãy nêu định lý về phép tịnh tiến đồ thị theo các trục tọa độ.GV: Phạm Thế Vinh1Trả lờiCho hàm số số y = f(x) có đồ thị (G); và hai số p, q là hai số dương tùy ý. Khi đó : Tịnh tiến (G) lên trên q đơn vị thì được đồ thị hàm số y = f(x) + q Tịnh tiến (G) xuống dưới q đơn vị thì được đồ thị hàm số y = f(x) - q Tịnh tiến (G) sang trái p đơn vị thì được đồ thị hàm số y = f(x + p) Tịnh tiến (G) sang phải p đơn vị thì được đồ thị hàm số y = f(x - p) GV: Phạm Thế Vinh2Cổng trường đại học Bách Khoa Hà Nội.GV: Phạm Thế Vinh3§ 3. HÀM SỐ BẬC HAI1. Định nghĩa: y = ax2 + bx + c (a ≠ 0)2. Đồ thị của hàm số bậc hai.a) Nhắc lại về đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0).-1 1 xyO axyO- 2- 22Đỉnh Parabol là điểm O(0;0)Parabol có trục đối xứng là OyParabol quay bề lõm lên trên khi a > 0 và xuống dưới khi a 0 và xuống dưới khi a a 0* c > 0.OyxH.1* a > 0, b > 0, Δ = 0 và c > 0. * a 0, xuống dưới khi a 0xyya < 0xGV: Phạm Thế Vinh23Ví dụ: Cho hàm số y = - x2 + 4x – 3.a) Lập bảng biến thiên và tìm giá trị lớn nhất của hàm sốb) Vẽ đồ thị (P) của hàm số đó.c) Từ đồ thị (P) của hàm số, hãy tìm x để - x2 + 4x – 3 ≥ 0. - x2 + 4x – 3 < 0.GV: Phạm Thế Vinh24
File đính kèm:
- Ham_so_bac_hai.ppt