Bài kiểm tra môn Vật lý Lớp 9 - Học Kỳ I - Nguyễn Thị Thu (Có đáp án)
0004: Một bóng đèn dây tóc Đ(12V – 0,5A) mắc nối tiếp với một biến trở Rb vào hai điểm có U = 18V, trị số của biến trở để đèn sáng bình thường là:
A. 6Ω B. 9Ω C. 12Ω D. 15Ω
0005: Cho mạch điện như hình vẽ trên: Khi dịch chyển con chạy C về phía M thì số chỉ của am pe kế và vôn kế thay đổi thế nào?
A. A tăng, V giảm B. A tăng, V tăng C. A giảm, V tăng D. A giảm, V giảm
0006: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :
A. 1,5 A B. 1A C. 0,8A D. 0,5A
0007: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau . Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là :
A. I1 = 0,5A B. I1 = 0,6A C. I1 = 0,7A D. I1 = 0,8A
0008: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương của mạch là :
A. Rtđ = 2Ω B. Rtđ = 4Ω C. Rtđ = 9Ω D. Rtđ = 6Ω
0009: Hai điện trở R1 = 8Ω , R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V . Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :
A. 1A B. 1,5A C. 2,0A D. 2,5A
Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. 10. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn. 11. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần. 12. Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. 13. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. 14. Vận dụng mqh U,I,P để giải thihs một số hiện tượng điện trong thự tế. Giải các bt khi thay đổi các giá trị trong công thức Số câu hỏi 5 5 8 4 22 Số điểm 1,25 1,25 2 1 5,5 (55%) 2. Công và công suất điện 9 tiết 14. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. 15. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. 16. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. 17. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì. 18. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. 19. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. 20. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng. 21. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. 22. Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. Số câu hỏi 4 3 11 0 18 Số điểm 1 0,75 2,75 0 4,5 (45%) TS câu hỏi 9 8 19 4 40 TS điểm 2,25 2,0 4,75 1,0 10,0 (100%) ĐỀ: Câu 1: Một bếp điện có ghi 220V - 1kW hoạt động liên tục trong 2 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời gian đó là bao nhiêu? A. 2 kW.h B. 2000 W.h C. 7200 J D. 7200 0kJ Câu 2: Một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 15 và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,3 A . Hiêụ điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu? A. U = 5 V B. U = 15,3 V C. U = 4,5 V D. Một giá trị khác Câu 3: Trong đoạn mạch mắc nối tiép, công thức nào sau đây là sai? A. U = U1 + U2 + .....+ Un B. I = I1 = I2 = ........= In. C. R = R1 = R2 = ........= Rn D. R = R1 + R2 + ........+ Rn Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất của dòng điện? A. Công suất của dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của dòng điện. B. Công suất của dòng điện được đo bằng công của dòng điện thực hiện được trong một giây. C. Công suất của dòng điện trong 1 đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ với cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch đó. D. Cả ba phát biẻu đều đúng. Câu 5: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dòng điện qua nó là 100mA. Khi hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 25mA B. 80mA C. 110mA D. 120mA Câu 6: Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào? A. Không thay đổi. B. Giảm hay tăng bấy nhiêu lần. C. Tăng hay giảm bấy nhiêu lần. D. Không thể xác định chính xác được. Câu 7: Hiệu điện thế U = 10 V được đặt vào giữa hai đầu một điện trở có giá trị R = 25 . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở nhận giá trị nào sau đây là đúng? A. I = 2,5 A B. I = 0,4 A C. I = 15 A D. I = 35 A Câu 8: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công? A. Jun (J) B. W.s C. KW.h D. V.A Câu 9: Hãy chọn công thức đúng trong các công thức dưới đây mà cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch. A. A = U.I2.t B. A = U2.I.t C. A = U.I.t D. A = R2.I.t Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn? A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây. B. Điện trỏ dây dãn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. C. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ. D. Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào bản chất của dây. Câu 11: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đai lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo? A. Tiết diện dây dẫn của biến trở. B. Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở. C. Chiều dài dây dẫn của biến trở. D. Nhiệt độ của biến trở. Câu 12: Công thức nào sau đây cho phép xác điện trở một dây dẫn hình trụ đồng chất? A. B. C. D. Một công thức khác. Câu 13: Trong các công thức tính công suất sau đây. Hãy chọn công thức sai? A. P = A .t B. C. P = U.I D. P= I2.R Câu 14: Cho hai điện trở R1 = 20 , R2 = 30 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương R của đoạn mạch đó là: A. 10 B. 50 C. 60 D. 12 Câu 15: Trên một bién trở con chạy có ghi 100 - 2A. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở có thẻ nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. 200 V B. 50 V C. 98 V D. Môt giá trị khác. Câu 16: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 3V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,2A . Công suất tiêu thụ của bóng đèn này là: A. 0,6 J B. 0,6W C. 15W D. Một giá trị khác. Câu 17: Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A . Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là: A. 3A B. 1A C. 0,5A D. 0,25A Câu 18: Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên n lần thì điện trở: A. Tăng n lần. B. Giảm n lần. C. Tăng 2n lần. D. Giảm n2 lần. Câu 19: Trong số các bóng đèn sau, bóng nào sáng mạnh nhất khi chúng hoạt động bình thường? A. 220V-25W B. 110V-150W C. 40V-100W D. 110V-100W Câu 20: Phép biến đổi đơn vị nào là không đúng? A. 1kW = 1000W = 0,001MW B. 1MW = 103kW = 106W C. 103W = 1kW = 1000W D. 1W = 10-3kW = 10-7MW Câu 21: Sở dĩ ta nói dòng điện có năng lượng vì: A. Dòng điện có thể thực hiện công cơ học, làm quay các động cơ. B. Dòng điện có tác dụng nhiệt, có thể đun sôi nước. C. Dòng điện có tác dụng phát sáng. D. Tất cả các câu đều đúng Câu 22: Đơn vị đo công của dòng điện là: A. Jun.(J). B. Kilôjun (KJ) C. Kilôoát.giờ.(KW.h) D. Tất cả các đơn vị trên Câu 23: Chọn phép biến đổi đúng. A. 1J = 0,24 cal. B. 1 cal = 0,24J C. 1J = 4,18 cal. D. 1 cal = 4,6J. Câu 24: Tình huống nào sau đây không làm người bị điện giật? A. Tiếp xúc với dây điện bị bong lớp cách điện. B. Thay bóng đèn nhưng không ngắt cầu chì. C. Hai tay tiếp xúc với hai cực của bình ăcquy xe gắn máy. D. Đi chân đất khi sửa chữa điện. Câu 25: Để tránh điện giật, cần thực hiện các biện pháp nào sau đây? A. Vỏ máy các thiết bị luôn nối đất. B. Thay dây dẫn điện đã quá cũ. C. Dùng cầu dao chống điện giật. D. Tất cả các biện pháp trên. Câu 26: Nếu mắc hai điện trở song song R1 = 6 và R2 = 12 ta được một điện trở tương đương có giá trị: A. Nhỏ hơn 6. B. Nhỏ hơn 12. C. Lớn hơn 6. D. Lớn hơn 12. Câu 27: Tăng chiều dài dây dẫn lên n lần thì phải tăng hay giảm tiết diện đi bao nhiêu lần để điện trở giữ không đổi A. Tăng n lần. B. Tăng n2 lần. C. Giảm 2n lần. D. Giảm n2 lần. Câu 28: Một biến trở gồm một dây dẫn có giá trị từ 0 đến 100. Để thay đổi giá trị của biến trở, người ta thường thay đổi: A. Chiều dài dây. B. Tiết diện dây. C. Vật liệu dây D. Nhiệt độ dây dẫn. Câu 29: Điện trở của một vật không phụ thuộc vào: A. Tiết diện thẳng của vật. B. Điện trở suất của vật. C. Khối lượng riêng của vật. D. Chiều dài của vật. Câu 30: Giảm bán kính dây dẫn 2 lần thì điện trở: A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần. Câu 31: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 9 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6A . Nếu hiệu điện thế tăng lên đến 18Vthì cường độ dòng điện là bao nhiêu? A. 0,6A B. 1,2A C. 0,3A D. Một kết quả khác. Câu 32: Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 12 , R2 = 6 vào hai đầu đoạn mạch AB . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là 0,5A.Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là: A. 6V B. 7,5V C. 9V D. Một giá trị khác. Câu 33: Mắc song song hai điện trở R1 = 30 R2 = 25 vào mạch điện có hiệu điện thế 30V. Cường độ dòng điện trong mạch chính là: A. 1A B. 2,2A C. 1,2A D. 0,545A Câu 34: Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10 -6 ,tiết diện đều là 0,5mm2 . Điện trở lớn nhất của biến trở này là: A. 40 B. 0,04 C. 6,25 D. Một giá trị khác. Câu 35: Hai điện trở R1 = 5 , R2 = 15 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở là R1 là 2A. Thông tin nào sau đây là sai? A. Điện trở tương đương của cả mạch là 20 . B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 2A. C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 40V. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 40V. Câu 36: Khi mắc một bếp điện vào mạch điện có hiệu điện thế 220Vthì cường độ dòng điện qua bếp là 4A. Hỏi trong thời gian 30 phút nhiệt lượng toả ra của bếp là bao nhiêu? A. 1584 Kj B. 26400 J C. 264000 J D. 54450 kJ Câu 37: Trong thời gian 20 phút nhiệt lượng toả ra của một điện trở là 1320 kJ. Hỏi cường độ dòng điện đi qua nó là bao nhiêu?Biết hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:220V. A. 5 A B. 30A C. 3 A D. Một giá trị khác. Câu 38: Khi dòng điện có cường độ 3A chạy qua một vật dẫn trong 10 phút thì toả ra một nhiệt lượng là 540 kJ. Hỏi điện trở của vật dẫn nhận giá trị nào sau đây là đúng? A. 6 B. 600 C. 100 D. Một giá trị khác. Câu 39: Khi dòng điện có cường độ 2A chạy qua một vật dẫn có điện trở 50 thì toả ra một nhiệt lượng là 180 kJ. Hỏi thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó là bao nhiêu? A. 90 phút. B. 15 phút. C. 18 phút D. Một giá trị khác. Câu 40: Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây thiết bị nào chủ yếu biến điện năng thành nhiệt năng? A. máy quạt. B. bàn là điện. C. máy khoan. D. máy bơm nước ĐỀ SỐ 3: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VIẾT 1 - VL 8 BẢNG TRỌNG SỐ DÙNG ĐỂ VIẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM 1. Hệ số trình độ h= 0,70 NHẬP PHẦN TRĂM TRẮC NGHIỆM 30 % 2. Điểm của 1 câu hỏi= 0,25 số câu hỏi 12 Nội dung Tổng số tiết Tiết LT Chỉ số Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD LT VD Chủ đề 1: 3 3 2,1 0,9 10,5 4,5 4 2 1,00 0,50 Chủ đề 2: 3 3 2,1 0,9 10,5 4,5 4 2 1,00 0,50 Tổng 6 6 4,2 1,8 21,0 9,0 8 4 2,00 1,00 A/ MA TRẬN Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN KQ TL Chủ đề 1 Chuyển động cơ học -Vận tốc - Chuyển động đều và không đều - Nhận ra được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học là vật mốc. - Nhận ra được được đơn vị đo của tốc độ. 3- Nêu được tốc độ trung bình l gì v cch xc định tốc độ trung bình. - Cách đổi đơn vị vận tốc - Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều - Tóm tắt được đề bài - Vận dụng được công thức tính tốc độ - Đổi được đơn vị km/h sang m/s và ngược lại. - Giải thích được ý nghĩa của vận tốc Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4(I1-5) 1,25 1(I6,7) 0,5 1(II3a) 1,5 1(II3b,c) 1,5 10 4,75 47,5% Chủ đề 2 Biễu diễn lực Sự cân bằng lực- Quán tính Lực ma sát - Biết đặc điểm của 2 lực cân bằng và lực quán tính. - Nhận ra lực ma sát nghỉ, ma sát trượt. - Biết khi nào cần tăng ma sát. Hiểu và nắm được ý nghĩa của cc loại lực ma st Hiểu được vì mọi vật đều có quán tính nên không được thay đổi vận tốc đột ngột . Biểu diễn được các vectơ lực. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5(I8-12) 1,25 1(II2) 1,0 1(II1) 3,0 7 5,25 52,5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 10 2,5 25% 4 3,0 30% 1 3,0 30% 1 1,5 15% 17 10,0 100% TRƯỜNG THCS PHÙNG CHÍ KIÊN Họ và tên: Lớp:8A ĐỀ KIỂM TRA MƠN : VẬT LÝ – Lớp 8 NĂM HỌC 2017 – 2018 Thời gian: 45’ I - TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Chiều của lực ma sát : A. Có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật. B. Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật. C. Ngược chiều với chuyển động của vật. D. Cùng chiều với chiều chuyển động của vật. Câu 2. Khi biểu diễn một lực ta phải biểu diễn các yếu tố A. phương và chiều của lực B. điểm đặt của lực C. độ lớn của lực D. cả ba đáp án trên Câu 3:Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng? a. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. b. Hai lực cùng phương, ngược chiều. c. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. d. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều. Câu 4 : Một người đi được qung đường s1 hết t1 giây, đi qung đường tiếp theo s2 hết thời gian t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 qung đường sau, công thức nào đúng? a. b. c. d. Công thức b và c đúng. Câu 5: Đơn vị của vận tốc là : a. km.h b. m/s c. m.s d. s/m Câu 6 : Đưa một vật nặng hình trụ ln cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát nhỏ hơn? a. Lăn vật b. Kéo vật. c. Cả hai cách như nhau d. Không so sánh được. Câu 7. Một vật chuyển động với vận tốc trung bình 54km/h nghĩa là vật chuyển động với vận tốc A. 54m/s; B. 54000m/s; C. 15m/s; D. 25m/s. Câu 8: Có một ô tô chạy trên đường . Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng? A. Ô tô chuyển động so với mặt đường B. Ô tô đứng yên so với người lái xe C .Ô tô chuyển động so với người lái xe D. Ô tô Chuyển động so với cái cây bên đường Câu 9:Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét không đúng là: A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền. B. Thuyền chuyển động so với bờ sông. C. Thuyền đứng yên so với người lái thuyền. D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ. Câu 10: Khi nói trái đất quay quanh mặt trời, ta đ chọn vật nào làm mốc? A. Trái đất B. Mặt trời C. Chọn Trái đất hay Mặt trời làm mốc đều đúng D. Một vật trên mặt đất Câu 11:Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như xe máy,ôtô,xe lửaNgười ta nói đến: A.Vận tốc tức thời B.Vận tốc nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó C.Vận tốc trung bình D. Vận tốc lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó Câu 12: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều? A Chuyển động của ô tô khi khởi hành B Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc C Chuyển động của tàu hoả khi vào ga. D.Chuyển động của đầu kim đồng hồ. II/ TỰ LUẬN: (7đ) 1/ (3 điểm) Biểu diễn các vectơ lực sau với tỉ xích tuỳ chọn Lực kéo lên một vật theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 200N. Trọng lực của một vật có khối lượng 3kg. 2/ (1 điểm )Bút bị tắc mực, ta vẩy mạnh bút lại có thể viết lại được. Giải thích vì sao? 3/ (3 điểm) Hai người đi xe đạp, người thứ nhất đi qung đường 600m hết 2 phút, người thứ hai đi qung đường 22,5km hết 1,5h. Người nào đi nhanh hơn Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 30 pht , hai người cách nhau bao nhiêu km? TRƯỜNG THCS PHÙNG CHÍ KIÊN Họ và tên: Lớp:8A ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN : VẬT LÝ – Lớp 8 NĂM HỌC 2017 – 2018 C.ĐÁP ÁN: I / TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ): Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D D B B A C C A B C D II/TỰ LUẬN: CÂU Đáp án Biểu điểm 1/ Biểu diễn các vectơ lực sau với tỉ xích tuỳ chọn: Mỗi câu 1,5đ -Lực keo Biểu diễn đúng: phương, chiều, độ lớn (1,5) 0,5 0,5 0,5 -Trọng lực của một vật nặng 30N. Biểu diễn đúng: phương, chiều, độ lớn, (1,5) 0,5 0,5 0,5 2/ 3/ 4/ Khi có lực tác dụng,mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì cĩ qun tính. Tóm tắt S1 = 600m=0,6km t1 = 2ph=1/30h S2 = 22,5km t2 = 1,5h ai nhanh hơn? Tính khoảng cách sau 1/2h Tóm tắt đúng a)Vận tốc của vận xe đạp 1: V1 =s1/t1 = 18km/h Vận tốc của vận xe đạp 2: V2 =s2/t2 = 15km/h V1>v2 nên xe 1 đi nhanh hơn xe 2 b)Quãng đường 2 xe đi được sau 1/2h S1=18.0,5=9km S2=15.0,5=7,5km Khoảng cách = 9-7,5=1,5km (1,0) (3,0) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ĐỀ SỐ 4: BẢNG TRỌNG SỐ DÙNG ĐỂ VIẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM 1. Hệ số trình độ h= 0,80 NHẬP PHẦN TRĂM TRẮC NGHIỆM 20 % 2. Điểm của 1 câu hỏi= 0,25 số câu hỏi 8 Nội dung Tổng số tiết Tiết LT Chỉ số Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD LT VD Chủ đề 1: 15 12 9,6 5,4 12,8 7,2 5 3 1,25 0,75 Tổng 15 12 LT 5,4 12,8 7,2 5 3 1,25 0,75 MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng cấp độ thấp cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Cơ học 1.Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h. 2.Sự tồn tại của áp suất khí quyển: càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm. 3.Lực đẩy Ác si met 4.Viết được công thức tính áp suất,lực đẩy ác si mét 5.Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến áp suất. 6. Mô tả được sự phụ thuộc của lực đẩy Ac-si-mét vào d của chất lỏng và V chất lỏng bị chiếm chổ. 7.Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h đối với áp suất trong lịng chất lỏng. 8.Vận dụng được công thức: FA=d.V 9.Vận dụng được công thức tính Trọng lượng riêng TS câu hỏi 4(6’) C1.1 C2.4 C3.5 C4.9 1(3’) C1.1a 6(10’) C6.2 C7.3 C8.6-10- IIb C10.7 1(3’) C6.1b 2(5’) C12.8-IIa 1(8’) C11.2 1(10’) C13.3 16 (45’) TS điểm 1 1 2 1 2 2 1 10 MA TRẬN HỌC KÌ I -MƠN VẬT LÝ 8 Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Chuyển động Công thức tính vận tốc Nhận biết vật chuyển động Tính các yếu tố của c/đ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.25 2.5% 1 0.25 2.5% 1 2 20% 4 2.5 25% 2.Lực Nhận bíêt lực ma sát, lực Acsimet Tính lực đẩy Acsimet Tính lực đẩy Acsimet Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.25 2.5% 1 0.25 2.5% 1 3 30% 3 3.5 35% 3. áp suất Cách làm giảm áp lực Tính áp suất vật rắn Tính áp suất chất lỏng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.25 2.5% 1 0.25 2.5% 1 3 30% 3 3.5 35%% 4.Công Khi nào vật thực hiện công Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0.5 5% 2 0.5 5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 0.75 7.5% 3 0.75 7.5% 5 8.5 85% 11 10 100% KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 8 - NĂM HỌC 2017 - 2018 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề thi) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm): CHỌN CÂU TRẢ LỜI MÀ EM CHO LÀ ĐÚNG VÀ ĐIỀN VÀO BẢNG Ở PHÍA DƯỚI Câu 1: Một ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây không đúng ? Ôtô chuyển động so với mặt đường. Ôtô chuyển động so với người lái xe. Ôtô đứng yên so với người lái xe. Ôtô chuyển động so với cây bên đường. Câu 2: Trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi vật chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng ? A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động. B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. C. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên. D. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 25N Câu 3: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là A. 125 N. B. 50 N. C. 75 N. D. 25 N. Câu 4: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát ? Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. Câu 5: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 17000 N/m2. Tổng diện tích của hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03 m2. Trọng lượng của người đó là 300 N. B. 510 N. C. 170 N. D. 566666,67 N. Câu 6: Vận tốc của ô tô là 36 km/h, của người đi xe máy là 34000 m/h và của tàu hỏa là 14 m/s. Sắp xếp độ lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là A. ô tô - tàu hỏa - xe máy. B. ô tô - xe máy - tàu hỏa. C. xe máy - ô tô - tàu hỏa. D. tàu hỏa - ô tô - xe máy. Câu 7: Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái điều đó chứng tỏ A. ôtô đột ngột giảm vận tốc. B. ôtô đột ngột tăng vận tốc. C. ôtô đột ngột rẽ sang trái. D. ôtô đột ngột rẽ sang phải. Câu 8: Hình vẽ bên mô tả nguyên tắc hoạt động của một máy thuỷ lực. Biết pit-tông lớn có diện tích lớn gấp 100 lần pit-tông nhỏ. Muốn có lực nâng là 20000N tác dụng lên pit-tông lớn, thì phải tác dụng lên p
File đính kèm:
- bai_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_9_hoc_ky_i_nguyen_thi_thu_co_dap.doc