Bộ đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 các trường chuyên tại Hà Nội và Hồ Chí Minh (Có đáp án)

Phân tích nhân vât anh thanh niên:

- Xuất thân và hoàn cảnh sống và làm việc:

+ Không xuất hiện từ đầu tác phẩm mà hiện ra trong cuộc gặp gỡ tình cờ với ông hoạ sĩ

và cô kĩ sư qua giới thiệu của bác lái xe.

+ 27 tuổi, sống và làm việc một mình trên núi cao quanh năm suốt tháng, là “người cô

độc nhất thế gian” (theo lời bác lái xe).

+ Công việc: “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo

trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu”.

+ Công việc khó khăn thời tiết khắc nghiệt—> thử thách tuổi trẻ

pdf20 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bộ đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 các trường chuyên tại Hà Nội và Hồ Chí Minh (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
................................................................................................................................. 133 
Đề kiểm tra kiến thức lớp 9 (lần 4) 2014 .............................................................................................. 141 
Đề kiểm tra kiến thức lớp 9 (lần 5) 2014 .............................................................................................. 146 
Đề kiểm tra kiến thức môn Sinh học năm 2013 .................................................................................... 152 
Chuyên Sinh 2010 ................................................................................................................................. 162 
Chuyên Sinh 2009 ................................................................................................................................. 167 
Đề thi thực hành tuyển sinh THPT 2014 môn Tiếng Anh .................................................................... 173 
Đề thi thực hành tuyển sinh THPT 2013 môn Tiếng Anh .................................................................... 180 
CHUYÊN AMSTERDAM ...................................................................................................................... 186 
Đề thi thử chuyên Vật lí đợt 1 năm 2015 .............................................................................................. 186 
Chuyên Vật lí năm 2013 ....................................................................................................................... 189 
Đề thi thử chuyên Tiếng Anh đợt 1 năm 2015 ...................................................................................... 193 
Đề thi thử chuyên Sinh học đợt 1 năm 2015 ......................................................................................... 201 
Đề thi thử chuyên Văn đợt 1 năm 2015 ................................................................................................ 207 
Đề thi thử chuyên văn đợt 1 năm 2014 ................................................................................................. 209 
Đề thi thử chuyên lịch sử đợt 1 năm 2015 ............................................................................................ 214 
Đề thi thử chuyên Hóa học đợt 1 năm 2015 ......................................................................................... 221 
Đề thi thử chuyên Địa lí đợt 1 năm 2015 .............................................................................................. 227 
CHUYÊN NGOẠI NGỮ......................................................................................................................... 230 
Chuyên Ngữ văn năm 2014 - 2015 ....................................................................................................... 230 
TỔNG HỢP ĐỀ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHÁC Ở HÀ NỘI ....................................................... 232 
THPT Chu Văn An môn Toán năm 2013 - 2014 .................................................................................. 232 
THPT chuyên Nguyễn Huệ môn Ngữ văn ............................................................................................ 235 
Tuyển sinh lớp 10 Chuyên Hóa 2014 (Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội) .............................................. 240 
Tuyển sinh lớp 10 Chuyên Hóa 2013 (Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội) .............................................. 248 
TỔNG HỢP ĐỀ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHÁC Ở HỒ CHÍ MINH ........................................... 253 
Trường PTNK – ĐHQG TP Hồ Chí Minh môn Toán năm 2013 - 2014 .............................................. 253 
THPT chuyên Lê Hồng Phong môn Toán năm 2013 - 2014 ................................................................ 258 
THPT Nguyễn Thượng Hiền môn Toán năm 2013 - 2014 ................................................................... 263 
THPT chuyên TP Hồ Chí Minh môn Toán năm 2010 - 2011 ............................................................... 266 
THPT chuyên TP Hồ Chí Minh môn Ngữ văn năm 2010 - 2011 ......................................................... 270 
THPT chuyên TP Hồ Chí Minh môn Vật lí năm 2010 - 2011 .............................................................. 274 
THPT chuyên TP Hồ Chí Minh môn Sinh học năm 2010 - 2011 ......................................................... 277 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 
NĂM HỌC 2013 - 2014 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
VÒNG 2 
Môn: Toán 
Thời gian làm bài: 150 phút. 
Không kể thời gian giao đề
Câu 1: (2,5 điểm)
1. Các số thực a, b, c thỏa mãn đồng thời hai đẳng thức:
i) (a + b)(b + c)(c + a) = abc
ii) (a3 + b3)(b3 + c3)(c3 + a3) = a3b3c3
Chứng minh: abc = 0. 
2. Các số thực dương a, b thỏa mãn ab > 2013a + 2014b. Chứng minh đẳng thức:
 2a b 2013 2014 ! 
Câu 2: (2,0 điểm)
Tìm tất cả các cặp số hữu tỷ (x; y) thỏa mãn hệ phương trình:
3 3
2 2
x 2y x 4y
6x 19xy 15y 1
­  °®   °¯
Câu 3: (1,0 điểm)
Với mỗi số nguyên dương n, ký hiệu Sn là tổng của n số nguyên tố đầu tiên. 
S1 = 2, S2 = 2 + 3, S3 = 2 + 3 + 5, ...) 
Chứng minh rằng trong dãy số S1, S2, S3, ... không tồn tại hai số hạng liên tiếp đều là số chính 
phương.
Câu 4: (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC không cân, nội tiếp đường tròn (O), BD là đường phân giác của góc ABC. 
Đường thẳng BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E. Đường tròn (O1) đường kính DE cắt
đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. 
1. Chứng minh rằng đường thẳng đối xứng với đường thẳng BF qua đường thẳng BD đi qua
trung điểm của cạnh AC. 
2. Biết tam giác ABC vuông tại B, n 0BAC 60 và bán kính của đường tròn (O) bằng R. Hãy
tính bán kính của đường tròn (O1) theo R. 
Câu 5: (1,0 điểm)
Độ dài ba cạnh của tam giác ABC là ba số nguyên tố. Chứng minh minh rằng diện tích của tam 
giác ABC không thể là số nguyên. 
Câu 6: (1,0 điểm)
Giả sử a1, a2, ..., a11 là các số nguyên dương lớn hơn hay bằng 2, đôi một khác nhau và thỏa
mãn: 
a1 + a2 + ... + a11 = 407 
Tồn tại hay không số nguyên dương n sao cho tổng các số dư của các phép chia n cho 22 số
a1, a2 , ..., a11, 4a1, 4a2, ..., 4a11 bằng 2012. 
............. Hết ............. 
Họ và tên thí sinh: ............................................................ Số báo danh: ........................... 
Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! 
{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]} 
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN (vòng 2) 
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI 
NĂM HỌC 2013 - 2014 
Câu 1: 
1. 
Từ ii) suy ra: (a + b)(b + c)(c + a)(a2 - ab + b2)(b2 - bc + c2)(c2 - ca + a2) = a3b3c3. 
Kết hợp với i) suy ra: abc(a2 - ab + b2)(b2 - bc + c2)(c2 - ca + a2) = a3b3c3. 
     2 2 2 2 2 2 3 3 3
abc 0
a ab b b bc c c ca a a b c 1
 ªœ «       «¬
Nếu abc ≠ 0 thì từ các bất đẳng thức
2 2
2 2
2 2
a ab b ab
b bc c bc
c ca a ca
­   t°°   t®°   t°¯
Suy ra: (a2 - ab + b2)(b2 - bc + c2)(c2 - ca + a2) ≥ a2b2c2, kết hợp với (1) suy ra: a = b = c. 
Do đó: 8a3 = 0 œ a = 0 Ÿ abc = 0 (mẫu thuẫn). Vậy abc = 0. 
2. 
Từ giả thiết suy ra: 
2013 20141
b a
! 
 2
2013 2014a b a b a b
b a
2013a 2014 2013a 2014b2013 2014 2013 2 . 2014 2013 2014
b a b a
Ÿ  !   
    t   
Câu 2: 
Nếu x = 0 thay vào hệ ta được: 
3
2
2y 4y
15y 1
­ °® °¯ hệ này vô nghiệm.
Nếu x ≠ 0, đặt y = tx, hệ trở thành 
2 33 3 3
2 2 2 2 2 2
x 1 2t 1 4tx 2t x x 4tx
6x 19tx 15t x 1 x 15t 19t 6 1
­  ­  ° °œ® ®    °¯ °¯
Suy ra: 3 21 2t 0;15t 19t 6 0 z   z và 3 23 21 4t 1 62t 61t 5t 5 01 2t 15t 19t 6
 œ      
22t 1 31t 15t 5 0
2t 1 0
1t Do t Q .
2
œ    
œ  
œ 
Suy ra: 2x 4 x 2 y 1 œ r Ÿ r
Đáp số: (2; 1), (-2, -1). 
Câu 3: 
Ký hiệu pn là số nguyên tố thứ n. 
Giả sử tồn tại m mà Sm-1 = k2; Sm = l2; k, l N*.
Vì S2 = 5, S3 = 10, S4 = 17 Ÿ m > 4. 
Ta có: pm = Sm - Sm-1 = (l - k)(l + k). 
Vì pm là số nguyên tố và k + l > 1 nên 
m
l k 1
l k p
 ­®  ¯
Suy ra: 
2
m
m m m
p 1p 2l 1 2 S 1 S
2
§ ·   Ÿ ¨ ¸© ¹ (1) 
Do m > 4 nên 
 m m
2 2 2 2
2 2 2 2 2 2 m m m m
S 1 3 5 7 ... p 2 1 9
p 1 p 1 p 1 p 11 0 2 1 3 2 ... 8 8
2 2 2 2
d        
ª º   § · § · § · § ·           « »¨ ¸ ¨ ¸ ¨ ¸ ¨ ¸© ¹ © ¹ © ¹ © ¹« »¬ ¼
(mâu thuẫn với (1)). 
Câu 4: 
1. 
Gọi M là trung điểm của cạnh AC. 
Do E là điểm chính giữa của cung AC nên EM A AC. 
Suy ra: EM đi qua tâm của đường tròn (O). 
Dọi G là giao điểm của DF với (O). 
Do n 0DFE 90 . Suy ra: GE là đường kính của (O). 
Suy ra: G, M, E thẳng hàng. 
Suy ra: n 0GBE 90 , mà n 0GMD 90 . Suy ra tứ giác 
BDMG là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính GD. 
n nMBD FBEŸ .
Suy ra: BF và BM đối xứng với nhau qua BD. 
2. 
Từ giả thiết suy ra M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam 
giác ABC và AB =R, BC = R 3 . 
Theo tính chất đường phân giác: DA R 1 DC 3DA
DC R 3 3
 Ÿ . 
Kết hợp với DA = DC = 2R. 
Suy ra:     2 2DA 3 1 R DM R DA 2 3 R DE ME MD 2 2 3R  Ÿ   Ÿ  
Vậy bán kính đường tròn (O1) bằng 2 3R . 
Câu 5: 
Giả sử a; b; c là các số nguyên tố và là độ dài các cạnh của tam giác ABC. 
Đặt: P = a + b + c, ký hiệu S là diện tích của tam giác ABC. 
Ta có: 16S2 = P(P - 2a)(P - 2b)(P - 2c) (1) 
Giả sử S là số tự nhiên. Từ (1) suy ra: P = a + b + c chẵn.
Trường hợp 1: Nếu a; b; c cùng chẵn thì a = b = c, suy ra: S = 3 (loại)
Trường hợp 2: Nếu a; b; c có một số chẵn và hai số lẻ, giả sử a chẵn thì a = 2. 
Nếu b ≠ c Ÿ |b - c| ≥ 2 = a, vô lý.
Nếu b = c thì S2 = b2 - 1 Ÿ (b - S)(b + S) = 1 (2) 
Đẳng thức (2) không xảy ra vì b; S là các số tự nhiện. 
Vậy diện tích của tam giác ABC không thể là số nguyên. 
Câu 6: 
Ta chứng minh không tồn tại n thỏa mãn đề bài. 
Giả sử ngược lại, tồn tại n, ta luôn có: 
Tổng các số dư trong phép chia n cho a1, a2, ..., a11 không thể vượt quá 407 - 11 = 396. 
Tổng các số dư trong phép chia n cho các số 4a1, 4a2, ..., 4a11 không vượt quá 4.407 - 11 = 1617. 
Suy ra: Tổng các số dư trong phép chia n cho các số a1, a2, ..., a11, 4a1, 4a2, ..., 4a11 không thể vượt quá 
396 + 1617 = 2013. 
M
G
F E
D
O
C
B
A
. Kết hợp với giả thiết tổng các số dư bằng 2012. 
Suy ra khi chia n cho 22 số trên thì có 21 phép chia có số dư lớn nhất và một phép chia có số dư nhỏ 
hơn số chia 2 đơn vị. 
Suy ra: Tồn tại k sao cho ak, 4ak thỏa mãn điều kiện trên. 
Khi đó một trong hai số n + 1; n + 2 chia hết cho ak, số còn lại chia hết cho 4ak. 
Suy ra: (n + 1; n + 2) ≥ ak ≥ 2, điều này không đúng.
Vậy không tồn tại n thỏa mãn đề ra. 
----- HẾT ----- 
Đề thi vào 10 năm 2014 môn Ngữ văn (Chuyên), trường THPT chuyên - Đại học Sư phạm Hà Nội 
Câu 1: (4.0 điểm) 
“Như các buổi chiều, ông lão Cherokee ngồi kể chuyện cho lũ trẻ trong xóm. Câu chuyện 
hôm nay cùa ông kể về hai con sói: 
"Một con sói xấu tính đúng như bản chất của chúng: hung dữ, hiếu chiến hiếu thắng, đố 
kỵ. Nó tham lam, ngạo mạn và tự kỷ, dối trá nhưng thực sự rất tự ti... Con sói kia thì trái 
ngược hẳn. Nó luôn luôn vui vè, hoà thuận, biết yêu thương, hi vọng, sống rất khiêm tốn. 
Nó biết chia sẻ, tốt bụng và biết cảm thông. Đó là con sói rất hào phóng nhưng đáng tin 
cậy vì luôn chân thật. 
Hai con sói có quá nhiều mâu thuẫn và xung đột, giữa chúng đã xảy ra những trận chiến 
thật quyết liệt - Ông lão nói - đó chính là những trận chiến trong lòng ông, hai con sói 
như những bản chất đối lập, luôn có trong ông và mỗi con người". 
Ông lão kể đến đây thì ngừng lại và quan sát. Lũ trẻ ngồi thừ ra lắng nghe. Không đợi 
được, một đứa hỏi : "Vậy thì con nào sẽ thắng ?" 
" Đó là con sói mà ông cho ăn và nuôi dưỡng !" - Ông lão kể chuyện từ tốn đáp.” 
(Nguồn: “Cửa sổ tâm hồn” NXB Tuổi trẻ, 2008, tr.310) 
Hãy viết một bài văn khoảng ba trang giấy thi bày tỏ suy nghĩ của em về bài học cuộc 
sống từ câu chuyện trên. 
Câu 2: (6.0 điểm) 
Qua việc phân tích nhân vật Vũ Nương, hãy làm sáng tỏ mối quan hệ giữa bi kịch và khát 
vọng của con người trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” (trích “Truyền 
kì mạn lục”) của Nguyễn Dữ. 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
ĐỀ THI TUYỂN SINH 
VÀO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM 2013 
Môn thi: Văn - Tiếng Việt 
(Dùng cho mọi thí sinh thi vào trường Chuyên) 
Thời gian làm hài: 120 phút 
Câu 1 (2,0 điểm). 
“Ta làm con chim hót 
Ta làm một cành hoa 
Ta nhập vào hòa ca 
Một nốt trầm xao xuyến.” 
a. Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào ?
b. Hình ảnh thơ trong đoạn thơ này có những nét gì chung ? Chúng thể hiện ước nguyện
gì của tác giả ? 
Câu 2 (2,0 điểm). 
‘Đừng bao giờ từ bỏ khát vọng” là một thông điệp đầy ý nghĩa đối với cuộc sống 
của mỗi chúng ta. 
Dùng câu văn trên làm câu chủ đề, em hãy viết tiếp để thành một đoạn văn hoàn 
chỉnh (khoảng 10 đến 12 câu) theo kiểu lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp. 
Câu 3 (6,0 điểm). 
Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long đã sáng tạo được một tình 
huống truyện đặc sắc để làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo của các nhân vật. 
a. Hãy chỉ ra tình huống truyện cùa tác phẩm.
b. Phân tích hình tượng nhân vật anh thanh niên.
Đáp án môn Văn Sư Phạm 2013 
Ngày thi 07/06/2013 
Câu 1: (2,0 điểm): 
a) (0.5 điểm)
-Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ (0.25 đ) 
-Tác giả: Thanh Hải ( 0.25đ) 
b) (1.5 điểm)
+ Hình ảnh thơ có những nét chung: Lời bộc bạch của tác giả.(0.5đ) 
+ Ước nguyện: hòa nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé 
của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước.(l .0đ) 
Câu 2: (2,0 điểm): 
a) (0.25điểm)
Nêu khái quát nội dung (Tổng hợp): “ Đừng bao giờ từ bỏ khát vọng” là một thông 
điệp đầy ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi chúng ta. 
b) (1.5điểm)
Phân tích : 
+ Ý nghĩa thông điệp: (0.75 điểm) 
Khát vọng sống là gì? Tại sao lại không nên từ bỏ? 
(Khát vọng là ước mơ, mong muốn, đích đến của cuộc đời mỗi con người. ) 
+ Dần chứng: (0.75 điểm) 
- Nick Vujicic là một hình ảnh tiêu biểu, 
- Những mảnh đời bất hạnh, đầy nghị lực vươn lên,.. 
- Phê phán những người có điều kiện thuận lợi nhưng không biết phấn đấu vươn lên 
c) (0.25điểm)
Kết luận (Tổng hợp): 
- Khẳng định lại ý nghĩa của thông điệp 
- Lời khuyên với mọi người. 
Câu 3: (6 điểm) 
a) (1 điểm) 
Tình huống truyện: cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên chuyến xe với người 
thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn ở Sa Pa. 
b) (5 điểm) 
Phân tích nhân vât anh thanh niên: 
- Xuất thân và hoàn cảnh sống và làm việc: 
+ Không xuất hiện từ đầu tác phẩm mà hiện ra trong cuộc gặp gỡ tình cờ với ông hoạ sĩ 
và cô kĩ sư qua giới thiệu của bác lái xe. 
+ 27 tuổi, sống và làm việc một mình trên núi cao quanh năm suốt tháng, là “người cô 
độc nhất thế gian” (theo lời bác lái xe). 
+ Công việc: “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo 
trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu”. 
+ Công việc khó khăn thời tiết khắc nghiệt—> thử thách tuổi trẻ 
Phẩm chất tốt đẹp: 
+ Suy nghĩ đẹp và lí tưởng đẹp: Yêu công việc, yêu đất nước, suy nghĩ đúng đắn về công 
việc: “Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi công 
việc của cháu gắn liền với bao anh em đồng chí dưới kia, công việc của cháu gian khổ thế 
đấy chứ cắt nó đi, cháu buồn đến chết mất”, (nêu ra một số dẫn chứng trong công việc 
của anh) 
+ Hành động đẹp: vượt qua mọi khó khăn, tự nguyện tự giác, chưa từng để xảy ra sơ 
xuất, giỏi nghề (“ban đêm, không nhìn máy, cháu nhìn gió lay lá hay nhìn trời, thấy sao 
nào khuất, sao nào sáng, có thể nói được mây, tính được gió”), làm việc hiệu quả (phát 
hiện đám mây khô...), không ngừng học hỏi (thích đọc sách) 
+ Phong cách đẹp: 
 Với bản thân: nghiêm túc, ngăn nắp, đúng giờ, làm chủ mình, trọng cái đẹp (nơi
anh sống có vườn hoa rực rỡ do anh trồng và hào phóng tặng mọi người), nuôi gà
để tự cung cấp thức ăn. Khiêm tốn đề cao người khác.
 Quan hệ với mọi người: cởi mở chân thành, quí trọng tình cảm, khao khát gặp gỡ
trò chuyện với mọi người và rất chu đáo (anh gửi biếu tam thất cho vợ bác lái xe
bị ốm. Hiếu khách: mời khách uống trà, tặng hoa và quà, đón tiếp nồng nhiệt...).
Anh thanh niên là hình ảnh tiêu biểu của những con nguời ở Sa Pa, là chân dung 
người lao động mới. 
{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]} 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
ĐỀ THI TUYỂN SINH 
VÀO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM 2014 
Môn thi: Vật lí 
(dùng riêng cho thí sinh thi vào lớp chuyên lí) 
Thời gian làm bài: 150 phút 
Đề thi gồm 02 trang 
Câu 1 (l,5đ) 
Một thanh cứng, mảnh AB có chiều dài l = 2m dựng đứng sát bức tường thẳng đứng (hình 1). Ở 
đầu A của thanh có một con kiến. Khi đầu A của thanh bắt đầu chuyển động trên sàn ngang về 
bên phải theo phương vuông góc với bức tường thì con kiến cũng bắt đầu bò dọc theo thanh. Đầu 
A chuyển động thẳng đều với vận tốc V1 = 0,5cm/s so với sàn kể từ vị trí tiếp xúc với bức tường. 
Con kiến bò thẳng đều với vận tốc V2 = 0,2cm/s so với thanh kể từ đầu A. Tìm độ cao cực đại 
của con kiến đối với sàn ngang. Biết rằng đầu B của thanh luôn tiếp xúc với tường thẳng đứng. 
Câu 2 (2đ) 
a) Một cục nước đá đóng băng có chứa một mẩu chì nhỏ bên trong. Phần nước đóng băng có 
khối lượng M = 0,1 kg, mẩu chì có khối lượng m = 5g. Cục nước đá đóng băng này được thả nổi 
trên mặt nước trong một bình đậy kín. Nhiệt độ nước trong bình và cục nước đá được giữ không 
đổi bằng 0°C. Phải cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu cho cục nước đá để nó bắt đầu chìm 
xuống nước? Cho biết khối lượng riêng của chì, nước đá và nước tương ứng là ll,3g/cm3; 
0,9g/cm3 và l g/cm3; nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,3.105 J / kg. 
B 
A 
Hình 1 
 b) Một bình có đáy là mặt phẳng ngang được đặt trên mặt phẳng ngang. Trong bình này có chứa 
hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau được. Khối lượng riêng của các chất lỏng là P1 và P2, bề dày 
của các lớp chất lỏng tương ứng là h1 và h2. Từ mặt thoáng của chất lỏng trong bình, người ta thả 
không vận tốc ban đầu một vật nhỏ, vật này chạm tới đáy bình đúng vào lúc vận tốc của vật bằng 
không. Tìm khối lượng riêng của chất làm vật nói trên. Biết rằng vật rơi theo phương thẳng đứng. 
Bỏ qua lực cản của chất lỏng. 
Câu 3 (2,5đ) 
Cho mạch điện như hình 2, trong đó R1 =R4 = 1Ω; R2 = R3 = R5 = 3 Ω; vôn kế có điện trở rất lớn. 
Khi đặt lên hai đầu đoạn mạch MN một hiệu điện thế UMN = U không đổi thì thấy: K mở vôn kế 
chỉ 1,2V; K đóng vôn kế chỉ 0,75V. Biết rằng các dây nối và khóa K có điện trở không đáng kể. 
Coi các điện trở không thay đổi theo nhiệt độ. 
a) Tìm U và R6 
b) K đóng, thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở không đáng kể. Tìm số chỉ của ampe kế này. 
Câu 4 (2đ) 
a) Cho mạch điện như hình 3: các điện trở có giá trị R1 =R4 = 2Ω, R2 = 4Ω, R3 =6Ω, R5 là một 
biến trở có giá trị xác định khác không. Khi đặt lên hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế 
không đổi (UAB > 0) thì cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 1A. Biết rằng các dây nối có điện 
trở không đáng kể. Coi các điện trở không thay đổi theo nhiệt độ. Tìm cường độ dòng điện qua 
điện trở R3. 
b) Cho một nam châm chữ U và một bóng đèn dây tóc đang được thắp sáng. Biết rằng dòng điện 
qua bóng đèn có cường độ lớn, dây tóc bóng đèn đủ bền. Nêu cách xác định dòng điện qua bóng 
đèn trên là dòng một chiều hay dòng xoay chiều? Giải thích cách xác định đó. 
R6 
R4 
R5 
R3R1 
K 
D 
C 
B A 
_ 
+ 
N M 
R2 
V 
Hình 2 
Câu 5 (2đ) 
Một nguồn sáng điểm S đặt tại tiêu điểm của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Trên màn 
ảnh đặt sau thấu kính, vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng l = 5f 
người ta thu được một hình tròn sáng có bán kính r. Phải dịch nguồn S dọc theo trục chính của 
thấu kính một đoạn bằng bao nhiêu và theo chiều nào để trên màn thu được hình tròn sáng có bán 
kính R = 3r? 
R4 
R5 
R2R1 
N 
M 
B A 
R3 
Hình 3 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI C

File đính kèm:

  • pdfbo_de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_cac_truong_chuyen_tai_ha_noi.pdf