Chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III

 Những quan điểm và định hướng chung của việc đổimớiPPDH.

1.1.1. Lý do phải đổi mới PPDH ở THPT

• Do yêu cầu của đất nước, của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải đào tạo được nguồn nhân lực đáp ứng kịp với yêu cầu thời đại.

• Lượng thông tin, tri thức khoa học càng ngày càng tăng gấp bội, vì thế kiến thức dạy trong nhà trường càng trở nên ít ỏi, học sinh cần phải có khả năng tự học, tự trau dồi kiến thức suốt đời.

• Nhà trường phải đào tạo được những lớp người tự lực, tự chủ, năng động, sáng tạo.

 

ppt80 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 học: 2.2. Tiến trình khoa học xây dựng tri thức vật lí 2.3. Sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học giải quyết vấn đề, xây dựng tri thức2.4. Phân tích cấu trúc nội dung và tiến trình khoa học xây dựng tri thứcChương 2 152.1. Bản chất của nhận thức khoa học và của dạy học khoa học: 2.1.1. Những hành động phổ biến trong hoạt động nhận thức vật lí :Quan sát, nhận biết những dấu hiệu đặc trưng của SV, HT.Phân tích một HT phức tạp ra thành những HT đơn giản .Xác định những giai đoạn diễn biến của HT.Tìm các dấu hiệu giống nhau của các SV, HT.Bố trí một TN để tạo ra một HT trong những ĐK xác định.Tìm mối quan hệ nhân quả, khách quan, phổ biến giữa các SV, HT.Mô hình hoá những sự kiện thực tế quan sát được dưới dạng những khái niệm, những mô hình lý tưởng để sử dụng chúng làm công cụ của tư duy. 168. Đo một đại lượng vật lí .9. Tìm mối quan hệ hàm số giữa các đại lượng vật lí bằng công cụ toán học .10. Dự đoán diễn biến của một HT trong những điều kiện thực tế xác định.11. Giải thích một HT thực tế .12. Xây dựng một giả thuyết .13. Từ giả thuyết suy ra một hệ quả.14. Lập phương án TN để kiểm tra giả thuyết (hệ quả).15. Tìm những biểu hiện cụ thể trong thực tế của những KN, ĐL vật lí. 16. Diễn đạt bằng lời những kết quả thu được qua hành động .17. Đánh giá kết quả hành động.18. Tìm phương pháp chung để giải quyết một loại vấn đề . 172.1.2. Những thao tác phổ biến cần dùng trong hoạt động nhận thức vật lí :2.1.2.1.Thao tác vật chất : Nhận biết bằng giác quan. Tác động lên các vật thể bằng công cụ: chiếu sáng, tác dụng lực, làm lạnh, hơ nóng, cọ xát, Sử dụng các dụng cụ đo. Làm thí nghiệm (bố trí, lắp ráp, vận hành)Thu thập tài liệu, số liệu thí nghiệm. Thay đổi các điều kiện thực nghiệm 182.1.2.2. Thao tác tư duy: - Phân tích, tổng hợp, so sánhSuy luận qui nạp, diễn dịch, tương tự .Cụ thể hoá, trừu tượng hoá, khái quát hoá .192.1.2.3. Bản chất của hoạt động dạy vật lí :Mục đích của hoạt động dạy vật lí là làm cho HS lĩnh hội được KT, KN, kinh nghiệm XH, hình thành và phát triển ở họ phẩm chất và năng lực. Hoạt động của GV là tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện cho HS thực hiện thành công các hoạt động (HĐ) học của họ.GV cần NC HĐ học, căn cứ vào đặc điểm của HĐ học của mỗi đối tượng cụ thể để định ra những hành động dạy thích hợp, tạo ra những điều kiện thuận lợi giúp cho học sinh có thể thực hiện tốt các hành động học. 202.1.3. Những hành động chủ yếu của giáo viên trong dạy học vật lí : Xây dựng tình huống có vấn đề: Tạo mâu thuẫn nhận thức, gợi động cơ, hứng thú Lựa chọn một lôgic nội dung bài học thích hợp: Phân chia bài học thành những vấn đề nhỏ, phù hợp với trình độ HS, xác định hệ thống những hành động học tập mà HS có thể thực hiện được với sự cố gắng vừa sức. 21Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện một số thao tác cơ bản, một số hành động NT phổ biến.Cho HS làm quen và nắm được những giai đoạn chính của các PPNT phổ biến trong hoạt động nhận thức vật lí như PPTT, mô hình, PPTN. Hướng dẫn, tạo điều kiện để HS được phát biểu, trao đổi, tranh luận về các kết quả hành động của mình và có động viên, khuyến khích kịp thời. Lựa chọn và cung cấp cho HS những phương tiện, công cụ cần thiết để thực hiện các hành động.222.2. Tiến trình khoa học xây dựng tri thức vật líTiến trình xây dựng tri thức khoa học là tiến trình đề xuất và giải quyết vấn đề. Về bản chất, đó là tiến trình mô hình hoá, có mối liên hệ biện chứng giữa lý thuyết và thực nghiệm, giữa suy diễn và quy nạp; giữa tư duy trực giác và tư duy lôgíc.Bao gồm các pha: ''Đề xuất vấn đề, suy đoán giả thuyết, tiên đoán biến cố thực nghiệm; thí nghiệm, xác nhận, đối chiếu lý thuyết với thực nghiệm, đánh giá, kết luận".232.3. Sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học giải quyết vấn đề, xây dựng tri thức Khảo sát lý thuyết hoặc thực nghiệm Kiểm tra vận dụng Suy đoán giải phápĐề xuất vấn đề 242.4. Phân tích cấu trúc nội dung và tiến trình khoa học xây dựng tri thức 2.4.1. Xây dựng các yếu tố cơ bản của nội dung tri thức Tri thức cần xây dựng có thể gồm các yếu tố cơ bản:Kiến thức về các sự kiện, thuộc tính, mối liên hệ, quy luật, nguyên lý trong sự tồn tại, vận động tương tác của các đối tượng vật chất. Kiến thức về PP (cách thức tiến hành hoạt động). Kiến thức về định nghĩa.25 Câu hỏi thảo luận1. Hãy phân tích vai trò của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học?2. Để giờ dạy vật lí có chất lượng cao, giáo viên cần chú ý tới những vấn đề gì? Phương pháp làm việc cụ thể của giáo viên và học sinh như thế nào?3. Lập sơ đồ mô phỏng tiến trình xây dựng tri thức cho 3 bài dạy cụ thể thuộc phần cơ, nhiệt, điện (tuỳ chọn).VD1VD2VD326Tổ chức tình huống vấn đề và định hướng hoạt động giải quyết vấn đề trong tiến trình dạy học3.1.Vài nét về tiến trình giải quyết vấn đề3.2. Khái niệm về tình huống có vấn đề3.3. Điều kiện cần để tạo được tình huống có vấn đề trong dạy học vật lí	3.4. Định hướng hành động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề, xây dựng tri thức mớiChương 3273.1.Vài nét về tiến trình giải quyết vấn đề3.1.1.Tiến trình giải quyết vấn đề trong khoa học3.1.2. Đặc điểm của quá trình học sinh giải quyết vấn đề trong học tập:Đặc điểm về động cơ, hứng thú, nhu cầu: Nhà KH đã xác định mục đích, tự nguyện ở HS động cơ, hứng thú mới đang được hình thành, xđ mục đích, trách nhiệm còn mờ nhạtĐặc điểm về năng lực giải quyết vấn đề : HS mới chỉ làm quen, vốn kinh nghiệm, năng lực còn hạn chế 28Thời gian giành cho giải quyết vấn đề: 	Đối với nhà KH - có thể rất lâu dài. Còn HS chỉ dành thời gian rất ngắn Điều kiện, phương tiện làm việc: HS chỉ có những phương tiện thô sơ. 293.2. Khái niệm về tình huống có vấn đề3.2.1.Khái niệm “vấn đề”.3.2.2.Khái niệm tình huống có vấn đề.3.2.3.các kiểu tình huống có vấn đề303.3. Điều kiện cần để tạo được tình huống có vấn đề trong dạy học vật lí	GV có dụng ý tìm cách cho HS tự giải quyết một VĐ tương ứng với xây dựng tri thức KH cần dạy.GV phải XĐ rõ kết quả giải quyết đối với VĐ đặt ra là HS chiếm lĩnh được tri thức cụ thể gì. GV soạn thảo được một nhiệm vụ (có tiềm ẩn VĐ) để giao cho HS sao cho HS sẵn sàng đảm nhận NV.Trên cơ sở VĐ cần giải quyết, kết quả cần đạt, GV lường trước những khó khăn HS có thể gặp để giúp đỡ họ khi cần thiết.313.4. Định hướng hành động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề, xây dựng tri thức mới3.4.1.Các kiểu định hướng hành động học tập trong dạy học:Định hướng tái tạoĐịnh hướng tìm tòi Định hướng khái quát chương trình hoá (nghiên cứu sáng tạo)Phương tiện để định hướng HĐ là câu hỏi. 323.4.2. Tiêu chuẩn câu hỏi định hướng hành động Diễn đạt chính xác về ngữ pháp và về ND KH.Diễn đạt chính xác điều định hỏi .Đáp ứng đúng đòi hỏi của sự định hướng hành động của HS trong tình huống đang xét, hướng tới việc thực hiện nhiệm vụ nhận thức đặt ra.Câu hỏi phải vừa sức HS.333.5. Chương trình hoá việc tổ chức tình huống, định hướng hành động tìm tòi giải quyết vấn đề tuỳ theo khả năng thích ứng của học sinh Tuỳ theo trình độ của HS mà GV chương trình hoá hoạt động tìm tòi giải quyết vấn đề của họ:Trước một tình huống đặt ra, HS sẽ đặt câu hỏi: Có mối liên hệ nào? có cái gì chi phối? Và suy nghĩ tìm ra lời giải đáp cho câu hỏi đó. Nếu thực hiện được điều này có nghĩa ta đã đưa HS vào tình thế lựa chọn: lựa chọn một MH có thể giải quyết vấn đề 34Nếu lời giải đáp suy ra từ MH của HS không phù hợp với thực tế hoặc với kết quả TN, hoặc HS không có lời giải đáp vì chưa xác định được MH cần thiết thì họ đã rơi vào tình thế không phù hợp hoặc bế tắc, đòi hỏi họ phải sửa đổi MH hoặc tìm MH mới.Nếu HS vẫn chưa vượt qua được khó khăn, không đưa ra được MH thì GV giúp đỡ bằng cách giới thiệu một số MH, HS tự lựa chọn, xem xét, thử hợp thức hoá các MH đã được giới thiệu để có thể bác bỏ MH không hợp thức và lựa chọn, chấp nhận MH hợp thức.35Nếu cuối cùng HS vẫn không đủ khả năng xác định được MH thích hợp thì GV phải giúp đỡ bằng cách giới thiệu cho họ chấp nhận MH thích hợp và sự hợp thức hoá MH đó.Có thể tạo tình huống thứ cấp để buộc HS vào tình thế đối lập (bất đồng quan điểm) buộc họ phải bác bỏ quan niệm sai lầm để chấp nhận quan niệm đúng (mô hình hợp thức).Ví dụTH1TH2TH3TH436Câu hỏi thảo luận1. Anh (chị) hãy cho biết ý kiến của mình về việc áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong quá trình giảng dạy vật lí ở trường THPT?2. Cần định hướng hành động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề của học sinh như thế nào để có hiệu quả?3. Hãy thiết kế 5 tình huống học tập định hướng hoạt động học của học sinh (tuỳ chọn).37Chương 4 Thiết kế phương án dạy học tri thức vật lí cụ thể4.1. Chuẩn bị thiết kế phương án dạy học tri thức cụ thể4.2. Phân tích cấu trúc nội dung và tiến trình khoa học giải quyết vấn đề xây dựng tri thức cần dạy.Ví dụ ?HàQuangBTĐLVịnhHưngVân38bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinhtrong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngChuyên đề 3Chương 5Chương 4Chương 3Chương 2Chương 139Mục tiêu chuyên đềHiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của PPTN trong nghiên cứu khoa học và trong dạy học Vật lí ở trường THPT.Nắm được nội dung PPTN sử dụng trong dạy học Vật lí.Biết tổ chức cho HS tham gia tìm tòi nghiên cứu theo PPTN trong dạy học Vật lí. Có kỹ năng soạn giáo án một số bài học điển hình có sử dụng PPTN trong dạy học Vật lí. 40tầm quan trọng của phương pháp thực nghiệmtrong chương trình trung học phổ thông mới1.1. Mục tiêu chung của chương trình THPT mới.1.2. Mục tiêu của chương trình vật lí THPT mới.1.3. Tầm quan trọng của PPTN trong nghiên cứu khoa học và trong giảng dạy vật lí ở THPT.	 Chương 1411.1. Mục tiêu chung của chương trình THPT mới.1.1.1. Các nguyên tắc xây dựng mục tiêu giáo dục trung học phổ thôngĐáp ứng được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, thống nhất giữa yêu cầu XH với nhu cầu, hứng thú, sở trường của người học.Phải xuất phát từ vị trí, chức năng, nhiệm vụ của cấp THPT, kế tục và phát triển mục tiêu giáo dục Tiểu học và THCS.Kế thừa truyền thống giáo dục, văn hoá dân tộc.Phải làm cơ sở sự định hướng cho việc xây dựng kế hoạch dạy học, lựa chọn lĩnh vực học tập.Đảm bảo tính khả thi Từ các định hướng và nội dung chung, mục tiêu được cụ thể hoá ở các cấp độ khác nhau: cấp học, từng ban 421.1.2. Mục tiêu tổng quát	" Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động“(Điều 23, chương II, mục 2 của Luật Giáo dục)431.1.3. Mục tiêu cụ thểHình thành và củng cố các giá trị về tư tưởng đạo đức, lối sống phù hợp với mục tiêu chung của GDPTCủng cố, phát triển những nội dung đã học ở THCSĐược tiếp tục phát triển và nâng cao các kỹ năng học tập chungHiểu biết và có thói quen rèn luyện bản thân thường xuyênHiểu biết và có khả năng cảm thụ, đánh giá cái đẹp trong cuộc sống và văn học, nghệ thuật, có nhu cầu sáng tạo cái đẹp 441.1.4. Mục tiêu đặc thù của từng banBan Khoa học tự nhiên: trên nền học vấn phổ thông, yêu cầu học sinh có kiến thức và kỹ năng cao hơn ở các môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học (các môn được phân hoá), chuẩn bị cơ sở cho học tập ở bậc tiếp theo thuộc các ngành liên quan đến Toán, Khoa học tự nhiên, Kỹ thuật, Kinh tế...hoặc đi vào cuộc sống lao động.Ban Khoa học xã hội và nhân văn: trên nền học vấn phổ thông, yêu cầu học sinh có kiến thức và kỹ năng cao hơn ở các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý (các môn được phân hoá), chuẩn bị cơ sở cho học tập ở bậc tiếp theo thuộc các ngành Khoa học xã hội và nhân văn hoặc đi vào cuộc sống lao động. 451.2. Mục tiêu của chương trình Vật lí THPT mới1.2.1. Mục tiêu tổng quát	Mục tiêu tổng quát của chương trình Vật lí của cả hai ban, ban Khoa học tự nhiên và ban Khoa học xã hội và nhân văn là góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục trung học phổ thông. 461.2.2. Các mục tiêu cụ thể1.2.2.1. Ban Khoa học tự nhiên:Mục tiêu kiến thức: Các khái niệm, các định luật, các nguyên lí, các thuyết vật lí cơ bản. Những hiểu biết cơ bản về PPTN, PPMH. Những nguyên tắc cơ bản của những ứng dụng vật líMục tiêu kỹ năng: Các kỹ năng thu thập thông tin, xử lí thông tin, vận dụng kiến thức, thực hành vật lí, đề xuất dự đoán khoa học và phương án TN kiểm tra.47c. Mục tiêu tình cảm, thái độ, tác phong: Trong việc dạy học vật lí cần chú ý bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm, thái độ và tác phong mà môn vật lí có nhiều ưu thế để thực hiện: sự hứng thú, yêu thích KH, vận dụng KT để cải thiện đời sống, môi trường, tác phong làm việc KH, tính trung thực1.2.2.2. Ban Khoa học xã hội và nhân văn: 	 Mục tiêu kiến thức của ban Khoa học xã hội và nhân văn cũng có đầy đủ các điểm như đã nêu trong mục tiêu của ban Khoa học tự nhiên. Tuy nhiên, chương trình coi trọng việc xây dựng một bức tranh đa dạng về thế giới vật lí hơn là việc đi vào thiết lập, xây dựng những công thức tính toán. 481.3. Tầm quan trọng của PPTN trong NCKH và trong dạy học vật lí ở THPTTheo các PPDH hiện đại, cần phải tổ chức quá trình DH sao cho HS vừa nắm vững tri thức KH cơ bản vừa chiếm lĩnh được PPHĐ trong thực tiễn. Muốn vậy phải tổ chức quá trình DH tương tự như quá trình tìm tòi của các nhà KH. Trong đó, KT về PPNT có ý nghĩa như một KT công cụ, công cụ làm ra các ĐL, các KN vật lí.Chương trình VLPT mới nhấn mạnh việc bồi dưỡng cho HS các PPNTVL mà trước hết là PPTN vì VLPT chủ yếu là vật lí thực nghiệm. 49PPTN là một trong những PP đặc thù của vật lí học, là một PPNTKH, hình thành kiến thức bằng con đường qui nạp từ một số lớn các HT được kiểm tra bằng TNKH và được khái quát thành các ĐL, các thuyết khoa học.PPTN là sự thống nhất giữa LT và thí nghiệm, nhằm mục đích cuối cùng giúp con người NT đúng đắn về thế giới tự nhiên. Cả LT và cả thí nghiệm là không thể thiếu được trong PPTN, phương pháp nhận thức khoa học. 50Câu hỏi thảo luận 	1. Mục tiêu chung của chương trình THPT mới? 	2. Mục tiêu của chương trình Vật lí THPT mới?	3. Tại sao phải chú trọng bồi dưỡng PPTN cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường THPT?51nội dung của phương pháp thực nghiệm2.1. Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học Vật lí2. 2. Phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật líChương 2 522.1. Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học Vật lí2.1.1. Sự ra đời của phương pháp thực nghiệm trong sự phát triển của Vật lí học2.1.2. Con đường nhận thức Vật lí : Xây dựng mô hình để giải thích(Nêu giả thuyết) Thí nghiệm kiểm traNhững sự kiện khởi đầu (Quan sát, thí nghiệm)Các hệ quả lô gíc(Suy luận lôgíc hoặc toán học)53 2. 2. Phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lí2.2.1. Các giai đoạn của PPTN trong dạy học vật lí1- Nêu vấn đề nghiên cứu: GV mô tả một hoàn cảnh thực tiễn hay biểu diễn một vài thí nghiệm và yêu cầu các em dự đoán diễn biến của HT, tìm nguyên nhân hoặc xác lập một mối quan hệ nào đó. Nêu một câu hỏi mà HS cần phải suy nghĩ tìm tòi mới trả lời được.2 - Xây dựng giả thuyết : GV hướng dẫn, gợi ý cho HS dựa vào sự quan sát tỉ mỉ kỹ lưỡng và kinh nghiệm bản thân, dựa vào những kiến thức đã cóđể xây dựng câu trả lời dự đoán, dự đoán này có thể còn thô sơ, có vẻ hợp lý nhưng chưa chắc chắn.54 3 - Suy ra hệ quả: Từ giả thuyết dùng suy luận logic hay suy luận toán học suy ra một hệ quả, dự đoán một hiện tượng trong thực tiễn, một mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.4 - Kiểm tra hệ quả: Xây dựng và thực hiện một phương án TN để KT xem hệ quả dự đoán ở trên có phù hợp với KQ TN không. Nếu phù hợp thì giả thuyết trên trở thành chân lý, nếu không phù hợp thì phải xây dựng giả thuyết mới.5 - Vận dụng kiến thức: HS vận dụng KT để giải thích hay dự đoán một số HT trong thực tiễn, để nghiên cứu các thiết bị kỹ thuật. Qua đó, củng cố KT hoặc đi tới giới hạn áp dụng KT và xuất hiện mâu thuẫn mới cần NC tiếp .552.2.2. Hướng dẫn học sinh hoạt động trong mỗi giai đoạn của PPTN trong dạy học vật lí Giai đoạn 1 - GV giới thiệu HT xảy ra đúng như thường thấy trong tự nhiên, HS tự lực phát hiện và nêu vấn đề. Hoặc nêu một hoàn cảnh đặc biệt, trong đó xuất hiện một HT mới lạ, gây cho HS sự ngạc nhiên, sự tò mò. Từ đó, nêu ra một vấn đề cần giải đáp. Hoặc nhắc lại một số VĐ, một HT đã biết và yêu cầu HS phát hiện xem trong VĐ hay HT đã biết có chỗ nào chưa được hoàn chỉnh, chưa chính xác cần tiếp tục nghiên cứu 56Giai đoạn 2 - Xây dựng giả thuyết :Dự đoán định tính. Dự đoán định lượng. Dự đoán tổng quát: Đòi hỏi một sự quan sát tỉ mỉ, một sự tổng hợp nhiều sự kiện TN và cũng có trường hợp có thể không có điều kiện thực hiện trên lớp hoặc vượt quá khả năng của HS. GV có thể chỉ giới thiệu kết quả TN và nhấn mạnh rằng người ta đã tiến hành nhiềuTN, trong nhiều trường hợp khác nhau đều thu được kết quả như vậy, từ đó đi tới kết luận tổng quát. Hoặc giáo viên dùng phương pháp kể chuyện lịch sử để giới thiệu các giả thuyết mà các nhà bác học đã đưa ra 57Giai đoạn 3 - Suy luận suy ra hệ quả :Hệ quả có thể quan sát, đo lường trực tiếp thông qua các dụng cụ đo.Hệ quả không quan sát trực tiếp được mà phải tính toán gián tiếp qua việc đo các đại lượng khác. Hệ quả suy ra trong điều kiện lý tưởng. Có nhiều trường hợp, hiện tượng thực tế bị chi phối bởi nhiều yếu tố tác động không thể loại trừ được, như vậy hệ quả suy ra từ giả thuyết chỉ là gần đúng. 58Giai đoạn 4 - Kiểm tra hệ quả:Thí nghiệm đơn giản: HS đã biết cách thực hiện.HS đã biết nguyên tắc đo các đại lượng nhưng việc bố trí TN cho sát với điều kiện lý tưởng có khó khăn. GV phải giúp đỡ bằng cách giới thiệu phương án làm, HS thực hiện. Thí nghiệm kiểm tra là những TN kinh điển rất phức tạp và tinh vi, không thể thực hiện ở trường PT. GV mô tả cách bố trí TN rồi thông báo kết quả các phép đo để HS nhận xét và rút ra kết luận hoặc GV thông báo cả kết luận. 59Giai đoạn 5 - Vận dụng kiến thức: Những ứng dụng thường có ba dạng: Giải thích HT, dự đoán HT và chế tạo thiết bị đáp ứng một YC của ĐS và SX, có các mức độ:HS chỉ cần vận dụng KT vật lí để làm sáng tỏ nguyên nhân của HT hoặc tính toán trong điều kiện lý tưởng. HS chỉ cần vận dụng KT vật lí để xét một ứng dụng kỹ thuật đã được đơn giản hoá. HS cần vận dụng KT vật lí để xét một ứng dụng kỹ thuật trong đó không chỉ áp dụng các đl vật lí mà còn cần xét những giải pháp đặc biệt, yêu cầu vận dụng sáng tạo KT.602.2.3. áp dụng PPTN trong dạy học vật líDạy học các KT vật lí bằng PPTN là một hướng ưu tiên ở trường PT. Để thực hiện mỗi gđoạn của PPTN, đòi hỏi phải có suy nghĩ sáng tạo và có kỹ năng, kỹ xảo về nhiều mặt. Bởi vậy, người GV phải tuỳ theo nội dung của mỗi KT, tuỳ theo trình độ của HS, tuỳ theo đkiện trang bị ở trường PT, thời gian dành cho mỗi bài học mà vận dụng linh hoạt PPTN ở những mức độ khác nhau. Chú ý: Có những đl vật lí thực nghiệm nhưng việc suy luận quá phức tạp hoặc những TN quá tinh vi, không có điều kiện thực hiện ở trường PT, GV có thể dùng PP kể chuyện lịch sử để cho HS biết cách giải quyết của các nhà bác học. Hoặc có những đl trong lịch sử được phát minh bằng con đường TN, nhưng ngày nay có thể coi như hệ quả của một đl, một lý thuyết khái quát hơn. Những suy luận này học sinh có thể hiểu được...Bởi vậy, chỉ cần cho HS trải qua một giai đoạn của PPTN là làm TN kiểm tra. 612.2.4. Phối hợp PPTN với các phương pháp nhận thức khác trong dạy học vật lí	Các nhà KHGD cho rằng để giúp HS vừa lĩnh hội được KT vừa được bồi dưỡng PPNTKH thì phải quan niệm quá trình DH là quá trình dẫn dắt HS đi theo con đường NT của nhà KH , tức là giúp họ "khám phá lại" các đl vật lí. Điều đó có thể thực hiện được trong PPDH giải quyết VĐ với sự hỗ trợ của các PPNT mang tính đặc thù của KH vật lí như : PPTN, PPTT, PPMH, PPTN tưởng tượngTrong đó có sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt và kết hợp hài hòa PPTN với các PP NT khác như: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp qui nạp - diễn dịch 62Câu hỏi thảo luận1. Nội dung của phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học vật lí?2. Các giai đoạn cơ bản của phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí? 3. Vấn đề hướng dẫn học sinh hoạt động trong mỗi giai đoạn của phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí?4. Mức độ áp dụng và việc phối hợp phương pháp thực nghiệm với các phương pháp nhận thức khác trong dạy học vật lí?63tổ chức dạy học vật lí theo phương pháp thực nghiệm ở trung học phổ thôngChương 32.1. Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học Vật lí3.2. Rèn l

File đính kèm:

  • pptphim_hay.ppt
Bài giảng liên quan