Đề cương bài giảng đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam

 - Thế giới quan, phương pháp luận khoa học

của chủ nghĩa Mác - Lênin

 - Các quan điểm có ý nghĩa phương pháp

luận của Hồ Chí Minh

 - Các quan điểm của Đảng

 b) Phương pháp nghiên cứu

 - Nguyên tắc tính đảng và tính khoa học

 - Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic

 - Các phương pháp cụ thể:

 + Quy nạp và diễn dịch

 + Phân tích và tổng hợp

 

 

 

 

ppt199 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương bài giảng đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
t lợi cho ta - Trung – Xô bất hoà gay gắt không cólợi cho cách mạng Việt Nam b) Quá trình hình thành và nội dungđường lối - Khi Mỹ triển khai “chiến tranh đặcbiệt”, cách mạng miền Nam ở thế tiếncông, từ khởi nghĩa từng phần phát triểnthành chiến tranh cách mạng: tiến côngbằng “hai chân, ba mũi, ba vùng” - Trước nguy cơ sụp đổ của Ngụy (Sài Gòn), Mỹ leo thang và mở rộng chiến tranh ra cả nước - Hội nghị TƯ 11 và 12 (1965) đề raĐường lối kháng chiến. Nội dung: + Tính chất và tương quan lực lượng + Quyết tâm và mục tiêu chiến lược + Phương châm chỉ đạo chiến lược + Tư tưởng chỉ đạo và phương châmđấu tranh + Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc + Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa 2miền Nam Bắc Ý nghĩa: thể hiện quyết tâm khángchiến, tinh thần cách mạng tiến công thực hiện bằng được mục tiêu của Đảngvà dân ta Đường lối chiến tranh nhân dân phát triển đến trình độ cao tạo sức mạnh tổnghợp để đánh bại thực dân mới 3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhânvà bài học kinh nghiệm a) Kết quả và ý nghĩa + Kết quả Ở miền Bắc - Chế độ mới bước đầu hình thành vàphát huy giá trị ưu việt - Làm thất bại chiến tranh phá hoại củaMỹ - Chi viện đắc lực cho miền Nam Ở miền Nam - Lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh, thống nhất đất nước + Ý nghĩa Đối với dân tộc - Hoàn thành cách mạng DTDC - Thế và lực được tăng cường, để lạikinh nghiệm quý cho mai sau - Nâng cao uy tín của dân tộc, củaĐảng trên trường quốc tế Đối với quốc tế - Việt Nam thắng trong cuộc đụng đầulịch sử, cổ vũ các nơi khác tiếp tục thựcthi Bản án chế độ thực dân b) Nguyên nhân và bài học + Nguyên nhân - Đảng có đường lối đúng - Nhân dân và quân đội anh hùng - Miền Bắc XHCN, hậu phương lớn - Đoàn kết quốc tế + Bài học - Đường lối giương cao ngọn cờ ĐLDTvà CNXH - Tin vào sức mạnh dân tộc, kiên địnhtư tưởng chiến lược tiến công đánh thắng Mỹ - Thực hiện chiến tranh nhân dân với phương pháp đúng, sáng tạo, linh hoạt - Công tác tổ chức thực hiện tài giỏicủa TƯ và các cấp bộ Đảng - Kết hợp xây dựng lực lượng bên trong với tranh thủ sự giúp đỡ quốc tếủng hộ Việt Nam chính nghĩaBài 4ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ I. Công nghiệp hoá thời kỳ trướcĐổi mới Khái niệm Công nghiệp hoá là quá trình chuyển nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tếcông nghiệp (lao động trình độ cao là chủ yếu) 1. Chủ trương CNH của Đảng a) Mục tiêu, phương hướng Thời kỳ 1954 – 1975 + Đặc điểm Tiến hành CNH vừa có thuận lợi, vừacó khó khăn, nhất là trình độ sản xuấtthấp kém + Vai trò - Cải biến nền kinh tế lạc hậu, trang bịkỷ thuật cho nền kinh tế, nâng cao năngsuất lao động - CNH là nhiệm vụ trung tâm của thờikỳ quá độ lên CNXH + Mục tiêu cơ bản - Xây dựng nền kinh tế XHCN cân đối,hiện đại - Xây dựng cơ sở vật chất, kỷ thuật + Phương hướng chỉ đạo - Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng - Kết hợp với phát triển nông nghiệpvà công nghiệp nhẹ - Phát triển công nghiệp Trung ươngvới công nghiệp địa phương Thời kỳ 1975 – 1985 + Đại hội IV kế thừa và phát triển nhậnthức về CNH từ Đại hội III + Đại hội V có điều chỉnh CNH ở chặngđầu của thời kỳ quá độ b) Đặc trưng chủ yếu - CNH khép kín, hướng nội, thiên vềphát triển công nghiệp nặng - Chủ yếu dựa vào lợi thế lao động, tàinguyên và viện trợ của các nước XHCN - Nhà nước là lực lượng chủ lực - Phân bổ nguồn lực chủ yếu bằng cơchế kế hoạch hoá tập trung quan liêu,trong nền kinh tế phi thị trường - Nóng vội, giản đơn, không quan tâmhiệu quả kinh tế - xã hội 2. Đánh giá + Kết quả và ý nghĩa - Xây dựng bước đầu cơ sở vật chấtkỹ thuật - Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học, kỷthuật và lao động trình độ cao - Tạo tiền đề phát triển nhanh ở giaiđoạn sau + Hạn chế và nguyên nhân - Cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, nhỏbé, chưa đủ sức làm nền tảng nền kinh tế - Lực lượng sản xuất trong nôngnghiêp chậm phát triển - Mắc sai lầm nghiêm trọng trong nhậnthức và chủ trương công nghiệp hoá II. Công nghiệp hoá, hiện đại hoáthời kỳ đổi mới 1. Quá trình đổi mới tư duy về CNH a) Sai lầm trong nhận thức và chủ trương CNH - Xác định mục tiêu và bước đi khôngphù hợp với thực tế - Xây dựng cơ cấu KT không phát huyđược tiềm năng, lợi thế của đất nước - Không thực hiện những điều chỉnhcủa Đại hội V, trong cơ cấu công nôngnghiệp, vị trí nông nghiệp là hàng đầu b) Quá trình đổi mới tư duy + Đại hội VI: nội dung chính CNH tậptrung thực hiện 3 chương trình kinh tế + Nghị quyết TƯ 7 (khoá VII) nhậnthức về khái niệm CNH, HĐH + Đại hội VIII quyết định đẩy mạnhCNH, HĐH. Nêu quan điểm chỉ đạo và nộidung cơ bản... những năm còn lại chặngđầu TKQĐ + Đại hội IX và X - Con đường CNH rút ngắn - Hướng CNH, HĐH là phát triển nhanhvà hiệu quả - Bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lậptự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp,nông thôn 2. Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH a) Mục tiêu + Mục tiêu lâu dài + Mục tiêu đến năm 2020 b) Quan điểm cơ bản - CNH gắn với HĐH và CNH, HĐH gắnvới phát triển kinh tế tri thức - CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tếthị trường định hướng XHCN và hội nhậpkinh tế quốc tế - Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bềnvững - Lấy phát triển khoa học và công nghệlà nền tảng, là động lực của CNH, HĐH - Phát triển nhanh, hiệu quả và bềnvững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thựchiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệmôi trường tự nhiên c) Nội dung, định hướng CNH, HĐHgắn với phát triển kinh tế tri thức + Nội dung cơ bản - Phát triển mạnh các ngành và sảnphẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựanhiều vào tri thức - Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng - Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại, hợplý - Giảm chi phí trung gian, nâng caonăng suất lao động, đặc biệt ở các ngànhcó sức cạnh tranh cao + Định hướng phát triển - Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp,nông thôn - Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ - Phát triển kinh tế vùng - Phát triển kinh tế biển - Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấucông nghệ - Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyênquốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên 4. Đánh giá a) Kết quả - Cơ sở vật chất – kỹ thuật được tăng cường, khả năng độc lập tự chủ của nềnkinh tế được nâng cao - Cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theohướng CNH, HĐH - Nền kinh tế tăng trưởng khá cao, đờisống của nhân dân tiếp tục được cải thiện Nước ta ra khỏi tình trạng kém pháttriển, cơ sở đến 2020 trở thành nướccông nghiệp b) Hạn chế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp - Chưa sử dụng hiệu quả nguồn lực đấtnước - Kinh tế các vùng phát triển còn chậmvà không đồng đều - Các thành phần KT chưa phát huytiềm năng và lợi thế để phát triển - Cơ cấu đầu tư còn nhiều bất cập - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưađáp ứng yêu cầu Nguyên nhân + Sức mạnh của chính sách và giảipháp phát triển còn hạn chế + Cải cách hành chính còn chậm vàkém hiệu quả + Chỉ đạo và tổ chức thực hiện còn yếuBài 5ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNGXÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. Quá trình đổi mới nhận thức vềkinh tế thị trường 1. Đặc điểm của cơ chế kế hoạchtập trung quan liêu, bao cấp và sựcần thiết phải đổi mới cơ chế này a) Đặc điểm - Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếubằng pháp lệnh hành chính - Cơ quan hành chính can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh nhưng không chịutrách nhiệm gì - Quan hệ hàng hoá bị coi nhẹ, quản lý kinh tế bằng “cấp phát, giao nộp” - Bộ máy quản lý cồng kềnh, xa rờithực tế Kết quả + Tập trung tối đa nguồn lực kinh tếthực hiện mục tiêu chủ yếu + Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hảm tiến bộ khoa học công nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động Nguyên nhân - Chưa thừa nhận sản xuất hàng hoá vàcơ chế thị trường - Xem kế hoạch hoá là đặc trưng quantrọng nhất của kinh tế XHCN - Không thừa nhận trên thực tế sự tồntại kinh tế nhiều thành phần - Muốn xoá nhanh sở hữu tư nhân vàkinh tế cá thể b) Nhu cầu đổi mới cơ chế cũ - Hội nghị TƯ 6 (khoá IV) đề cập mộtsố yếu tố của KTTT định hướng XHCN: + Thừa nhận quyền được bán nông sảncủa nông dân + Cần thiết phải kết hợp kế hoạch vớithị trường (mặt thứ yếu) + Kết hợp đúng đắn 3 lợi ích + Cho sản xuất bung ra đối với hàngtiêu dùng thông thường, riêng tư sản chỉđược tham gia sản xuất, không đượctham gia lĩnh vực thương nghiệp + Ở miền Nam duy trì 5 thành phầnkinh tế để tận dụng lao động, kỷ thuật,quản lý nhằm phát triển sản xuất Sau NQ 6 (8/1979) là Khoán sản phẩmtrong nông nghiệp (1/1981); QĐ 26 và 26CP (1/1981) trong sản xuất công nghiệp Những điều chỉnh tạo sự tồn tại hailoại thị trường, hai giá trong một chế độkinh tế, gây khó khăn mới trong quản lý,sản xuất, phân phối, lưu thông - Hội nghị TƯ 6 (khoá V) chủ trươngxoá cơ chế bao cấp, thực hiện cơ chế 1giá, chuyển sang hạch toán kinh doanhXHCN, thừa nhận quy luật của sản xuấthàng hoá. Cụ thể: + Về giá cả, tính đủ chi phí và thựchiện cơ chế một giá thống nhất + Về tiền lương, tiền tệ hoá gắn vớichất lượng, hiệu quả lao động + Về tiền tệ, ngân hàng hạch toán kinhdoanh XHCN Dù cải cách chưa thành công nhưngĐảng vẫn kiên định thay đổi cơ chế quảnlý kinh tế 2. Sự hình thành tư duy của Đảngvề KTTT từ Đại hội VI đến Đại hộiVIII a) KTTT không phải là cái riêng cócủa CNTB, là thành tựu phát triểnchung của nhân loại Cách sử dụng KTTT theo lợi nhuận tốiđa của CNTB mới là sản phẩm của CNTB + Hai điều kiện để KTTN sang KTHH:phân công lao động XH và sở hữu TLSX + KTHH và KTTT có giống nhau: - Sản xuất ra để bán - Trên cơ sở phân công lao động XH vàsở hữu TLSX + Khác nhau về trình độ phát triển b) KTTT còn tồn tại khách quantrong TLQĐ lên chủ nghĩa xã hội - KTTT chỉ đối lập với KTTN, không đốilập với các chế độ xã hội - Sản xuất hàng hoá không đối lập vớiCNXH, nó tồn tại khách quan và cần thiết c) Có thể và cần thiết sử dụngKTTT để xây dựng CNXH ở nước ta KTTT có 4 dặc điểm chủ yếu - Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ, lỗ lãi tự chịu - Giá cả chủ yếu do cung cầu điều tiết,hệ thống thị trường phát triển đồng bộ vàhoàn hảo - Nền kinh tế có tính mở cao và vậnhành theo quy luật vốn có của KTTT - Có hệ thống pháp luật và quản lý vĩmô của nhà nước 3. Từ Đại hội IX đến Đại hội X - Xác định KTTT định hướng XHCN làmô hình kinh tế tổng quát trong TKQĐ - Làm rõ những đặc trưng cơ bản củaKTTT định hướng XHCN, khác kinh tế thịtrường TBCN + Mục đích phát triển KTTT + Phương hướng phát triển KTTT + Về định hướng xã hội và phân phối + Về quản lý II. Tiếp tục hoàn thiện thể chếkinh tế thị trường định hướng XHCN 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản a) Thể chế kinh tế và thể chế kinhtế thị trường - Thể chế - Thể chế kinh tế - Thể chế kinh tế thị trường: + Các quy tắc về hành vi kinh tế diễnra trên thị trường + Cách thức thực hiện các quy tắcnhằm đạt mục tiêu + Các thị trường - nơi hàng hoá đượcgiao dịch trao đổi trên cơ sở các yêu cầu,quy định của luật lệ - Thể chế KTTT định hướng XHCN...theo đuổi mục đích kinh tế - xã hội tối đa,chứ không đơn thuần là mục tiêu lợinhuận tối đa b) Mục tiêu hoàn thiện thể chếKTTT định hướng XHCN - Mục tiêu cơ bản cần hoàn thành vàonăm2020 - Những năm trước mắt: + Từng bước xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật... + Đổi mới cơ bản mô hình tổ chức... + Phát triển đồng bộ, đa dạng các loạithị trường... + Đi đôi với phát triển kinh tế là vănhoá, bảo đảm tiến bộ, công bằng xã hội... + Nâng cao năng lực quản lý của nhànước, các tổ chức chính trị - xã hội... c) Quan điểm hoàn thiện thể chếkinh tế thị trường - Nhận thức và vận dụng đúng đắn cácquy luật khách quan... - Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộphận cấu thành của thể chế kinh tế... - Kế thừa thành tựu của nhân loại vàthực tiễn đổi mới của nước ta... - Chủ động, tích cực giải quyết các vấnđề lý luận, thực tiễn quan trọng... 2) Một số chủ trương tiếp tục hoànthiện thể chế KTTT định hướng XHCN a) Thống nhất nhận thức về KTTT địnhhướng XHCN b) Hoàn thiện thể chế sở hữu, thànhphần kinh tế, các loại doanh nghiệp... - Về sở hữu... - Về phân phối... c) Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồngbộ các yếu tố thị trường và phát triểnđồng bộ các loại thị trường d) Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởngkinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội e) Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnhđạo của Đảng, quản lý của nhà nước vàsự tham gia của các tổ chức quần chúng 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế vànguyên nhân a) kết quả và ý nghĩa - Chuyển đổi thành công thể chế kinhtế cũ sang thể chế KTTT... - Chế độ sở hữu với nhiều hình thức vàcơ cấu kinh tế nhiều thành phần đượchình thành... - Các loại thị trường cơ bản ra đời, từngbước phát triển thống nhất..., gắn thịtrường trong nước và thế giới - Phát triển kinh tế với giải quyết cácvấn đề xã hội Như vậy, thể chế kinh tế mới đi vào sống và phát huy hiệu quả tích cực... b) Hạn chế và nguyên nhân - Quá trình xây dựng thể chế kinh tếmới còn chậm, chưa theo kịp yêu cầu... - Vấn đề sở hữu, quản lý và phân phốicòn lúng túng, bất cập... - Hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhànước còn thấp, “quốc nạn” vẫn nghiêmtrọng - Đổi mới về văn hoá, xã hội còn chậm.Hệ thống an sinh xã hội còn sơ khai... + Đây là vấn đề mới, lý luận chưa theokịp thực tiễn + Năng lực của nhà nước còn hạn chế + Vai trò tham gia xây dựng, thực hiệnvà giám sát chính sách còn yếuBài 6ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ I. Đường lối xây dựng hệ thốngchính trị thời kỳ trước đổi mới (1945 - 1989) 1. Hệ thống chính trị dân chủ nhândân (1945 - 1954) Đặc trưng: - Thực hiện 3 nhiệm vụ, khẩu hiệu “dântộc, tổ quốc trên hết” là cơ sở tư tưởng - Khối đại đoàn kết dân tộc rộng rãi lànền tảng... - Chính quyền là công bộc của dân - Vai trò của Đảng ẩn trong vai trò củaNhà nước, lãnh tụ - Có Mặt trận và nhiều tổ chức quầnchúng làm việc tự nguyện... - Cơ sở kinh tế là nền sản xuất nhỏ... - Đã xuất hiện sự giám sát của xã hộidân sự đối với nhà nước và Đảng... 2. Hệ thống chuyên chính vô sản(1955 - 1989) a) Cơ sở hình thành - Lý luận Mác - Lênin về TKQĐ vàchuyên chính vô sản (CCVS) - Đường lối chung của cách mạng, hệthống chính trị tổ chức và hoạt động theocác yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ củaCCVS - Cơ sở chính trị của hệ thống CCVSđược hình thành từ năm1930, cốt lõi là sựlãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng - Cơ sở kinh tế: nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung, quan liêu, bao cấp - Cơ sở xã hội: liên minh công nông vàtầng lớp trí thức b) Chủ trương xây dựng hệ thốngCCVS mang đặc điểm Việt Nam Nội dung: - Quyền làm chủ của Dân được thể chếhoá bằng pháp luật và tổ chức - Nhà nước CCVS thực hiện chế độ dânchủ XHCN - Đảng lãnh đạo toàn bộ hoạt động xãhội - Thông qua Mặt trận và đoàn thể,quần chúng tham gia và kiểm tra côngviệc của nhà nước - Cơ chế chung trong quản lý xã hội:Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhândân làm chủ 3. Đánh giá việc thực hiện a) Tích cực - Hoạt động của hệ thống CCVS (1975- 1986) góp phần làm nên thành quả ởcác lĩnh vực - Cơ chế chung đã xác lập ở các cấp b) Hạn chế + Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống chưa thật chặt chẽ, chưa làm tốtchức năng, pháp chế có thiếu sót + Bộ máy nhà nước cồng kềnh và kémhiệu quả, nặng biện pháp mệnh lệnhhành chính + Sự lãnh đạo của Đảng chưa ngangtầm, nhất là giải quyết vấn đề kinh tế - xãhội cơ bản, cấp bách + Các đoàn thể chưa tích cực đổi mớiphương thức hoạt động Nguyên nhân - Duy trì quá lâu cơ chế cũ - Có biểu hiện trì trệ, bảo thủ, chậm đổi mới - Đảng mắc bệnh chủ quan, duy ý chí II. Đường lối xây dựng hệ thốngchính trị thời kỳ đổi mới 1. Quá trình hình thành đường lốiđổi mới hệ thống chính trị a) Cơ sở hình thành đường lối Đó là quá trình nhận thức: - Về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tếvới đổi mới chính trị Đổi mới là một quá trình, bắt đầu từđổi mới kinh tế, tạo điều kiện cơ bản đểtừng bước đổi mới hệ thống chính trị vàngược lại - Về mục tiêu đổi mới hệ thống chínhtrị Thực chất của việc đổi mới và kiệntoàn hệ thống chính trị là xây dựng nềndân chủ XHCN. Dân chủ vừa là mục tiêu,vừa là động lực của công cuộc đổi mới - Về đấu tranh giai cấp và về động lựcchủ yếu phát triển đất nước Nội dung chủ yếu của đấu tranh giaicấp là thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH,HĐH...xây dựng một nước XHCN phồnvinh, hạnh phúc Động lực chủ yếu là ĐĐK dân tộc.., kếthợp hài hoà các lợi ích..., phát huy mọitiềm năng và nguồn lực của các thànhphần kinh tế, của toàn xã hội - Về cơ cấu và cơ chế vận hành của hệthống chính trị Cơ chế vận hành “Đảng lãnh đạo, Nhànước quản lý, nhân dân làm chủ” Nhân dân là người làm chủ xã hội, làmchủ thông qua nhà nước..., đồng thời làmchủ trực tiếp ở cơ sở thông qua cơ chế“dân biết,...dân kiểm tra” - Về xây dựng nhà nước pháp quyềntrong hệ thống chính trị Nhà nước quản lý xã hội bằng hiếnpháp và pháp luật; pháp luật giữ vị trí tốithượng trong việc điều chỉnh các quan hệxã hội; người dân đựoc hưởng mọi quyềndân chủ, có quyền tự do sống và làm việctheo khả năng và sở thích của mình trongphạm vi pháp luật cho phép - Về vai trò của Đảng trong hệ thốngchính trị Đảng cầm quyền là lãnh đạo nhà nướcnhưng không làm thay nhà nước. Đảngquan tâm xây dựng các thành tố của hệthống chính trị, phát huy vai trò của nótrong quản lý, điều hành xã hội Đổi mới phương thức lãnh đạo củaĐảng phải đồng bộ với đổi mới tổ chức vàhoạt động của hệ thống chính trị, đổi mớikinh tế 2. Mục tiêu, quan điểm và chủtrương xây dựng hệ thống chính trịthời kỳ đổi mới a) Mục tiêu và quan điểm Mục tiêu Mục tiêu chủ yếu của đổi mới HTCT lànhằm thực hiện tốt hơn dân chủ XHCN,phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhândân Quan điểm - Kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi mới kinhtế với chính trị, lấy đổi mới kinh tế làmtrọng tâm..., tạo tiền đề vật chất tinhthần để giữ vững ổn định chính trị, củngcố niềm tin, tạo thuận lợi để đổi mới cácmặt khác - Đổi mới tổ chức và phương thức hoạtđộng của HTCT không phải thay đổi bảnchất mà làm cho nó hoạt động năng độnghơn, có hiệu quả hơn, phù hợp với đườnglối đổi mới toàn diện, đồng bộ đất nước - Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làmphù hợp - Đổi mới mối quan hệ giữa các bộphận với nhau và với xã hội, tạo sự vậnđộng cùng chiều thúc đẩy xã hội pháttriển, phát huy quyền làm chủ của nhândân b) Chủ trương - Xây dựng Đảng trong HTCT Trọng tâm của đổi mới HTCT là đổi mới tổ chức và phương thức hoạt độngcủa các bộ phận cấu thành hệ thống,mấu chốt là Đảng Đổi mới phương thức lãnh đạo củaĐảng đối với hoạt động của HTCT phảiđặt trong tổng thể nhiệm vụ đổi mớichỉnh đốn Đảng Phải trên cơ sở kiên định các nguyêntắc tổ chức và hoạt động của Đảng, thựchiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ,cần thận trọng, có bước đi vững chắc,vừa làm vừa tổng kết, rút kinh nghiệmphù hợp với yêu cầu từng cấp, ngành - Xây dựng nhà nước pháp quyềnXHCN Nhà nước pháp quyền là cách thức tổchức phân công quyền lực nhà nước Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Namđược xây dựng theo 5 đặc điểm: + Nhà nước của dân..., quyền lực củaNhà nước thuộc về dân + Quyền lực nhà nước là thống nhất,nhưng có sự phân công và phối hợp chặtchẽ... + Nhà nước được tổ chức và hoạtđộng trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật... + Nhà nước tôn trọng và bảo đảmquyền con người, quyền công dân + Một Đảng lãnh đạo, có sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xã hội... * Những biện pháp lớn khi xây dựngNhà nước pháp quyền: . Hoàn thiện hệ thống pháp luật... . Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạtđộng của Quốc hội . Đẩy mạnh cải cách hành chính, xâydựng cơ quan hành pháp thống nhất,thông suốt, hiện đại . Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháptrong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người . Nâng cao chất lượng hoạt động củaHĐND và UBND, nhất là quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm - Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổchức chính trị-xã hội . Có vai trò quan trọng để tập hợp,vận động, đoàn kết rộng rãi các tầng lớpnhân dân . Đại diện quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân, đề xuất các chủ trương,chính sách, thực hiện vai trò giám sát vàphản biện xã hội . Tránh phô trương, hình thức, làm tốtcông tác dân vận, trọng dân, học dân vàcó trách nhiệm với dân 3. Đánh giá việc thực hiện đườnglối a) Kết quả - Tổ chức và hoạt động của HTCT gắn chặt với mục tiêu nên dân chủ trongxã hội có bước phát triển (trình độ vànăng lực làm chủ) - Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơquan nhà nước được phân định rõ hơn,quản lý nhà nước bằng pháp luật đượctăng cường - Mặt trận, các tổ chức chính trị-xã hộicó nhiều đổi mới, thực hiện ngày càngtốt hơn chức năng của mình - Đảng thường xuyên coi trọng tự đổimới và chỉnh đốn, giữ vững và nâng caovai trò lãnh đạo cách mạng trong điềukiện mới * Với kết quả trên... góp phần làm nênthành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử củacông cuộc đổi mới b) Nhược điể

File đính kèm:

  • pptDuong loi CM Dang CSVN.ppt
Bài giảng liên quan