Đề cương chi tiết ngành Giáo dục Tiểu học

6.1. Đối với giảng viên

Khi dạy học phần XS-TK cho SV, Giảng viên phải dạy cho SV nắm vững các Kiến

thức cơ bản sau:

- Định nghĩa xác suất (cổ điển, hình học, thống kê), công thức tính xác suất (cộng

và nhân xác suất).

- Lập bảng PPXS, tìm hàm PPXS, tính các tham số đặc trƣng, luật PPXS.

- Phương pháp chọn mẫu, ƣớc lƣợng và kiểm định các tham số đặc trƣng của bài

toán thống kê.

6.2. Đối với sinh viên

- Tích cực trong học và tự học, nghe giảng đầy đủ, nghiêm túc. Sinh viên tập trung

vào các kiến thức cơ bản, trọng tâm (Thành thạo và có kĩ năng giải 4 dạng toán) sau:

- Các bài tập về Xác suất cổ điển, xác suất hình học, xác suất của Biến ngẫu nhiên

có phân phối siêu bội, nhị thức, Poisson, chuẩn.

- Các bài tập tìm các tham số đặc trƣng của BNN.

- Các bài tập về ƣớc lƣợng các tham số đặc trƣng.

- Các bài tập về Kiểm định các tham số đặc trƣng

pdf112 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương chi tiết ngành Giáo dục Tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 với sinh viên 
- Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp. 
- Nghiên cứu các tài liệu, các hình v , mô hình. 
- Chuẩn bị giấy A0, bút dạ, bài powerpoint. 
- Chuẩn bị các nội dung bài học. 
- Làm đầy đủ các bài tập. 
- Thảo luận nhóm, báo cáo. 
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Thang điểm đánh giá 
Đánh giá theo thang điểm 10. 
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình 
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau: 
- Điểm chuyên cần: 10%. 
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%. 
- Điểm giữa kỳ: 20%. 
7.3. Điểm thi kết thúc học phần 
- Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%. 
- Hình thức thi: Tự luận hoặc trắc nghiệm. 
Đề cương chi tiết ngành Giáo dục Tiểu học Trang 51 
CƠ SỞ TỰ NHIÊN – X H I 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần: 62611132 
1.2. Số tín chỉ: 02 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng Giáo dục Tiểu học, hình thức đào 
tạo: Chính quy. 
1.4. Loại học phần: Bắt buộc. 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Không. 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động : 30 tiết 
- Nghe giảng lý thuyết : 11 tiết 
- Làm bài tập : 01 tiết 
- Thảo luận nhóm : 12 tiết 
- Thực hành, thực tập (ở cơ sở, điền dã,...) : 06 tiết 
- Tự học : 60 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
2.1. Kiến thức 
 Trình bày đƣợc một số kiến thức cơ bản về sinh học, vật lý, hoá học, xã hội, 
lịch sử, địa lý và môi trƣờng; 
Cập nhật những kiến thức có liên quan đến chƣơng trình môn Tự nhiên và xã 
hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí ở tiểu học. 
2.2. Kỹ năng 
 Lựa chọn, cập nhật và vận dụng những kiến thức cơ bản tự nhiên và xã hội để dạy 
học tốt môn này ở Tiểu học. 
2.3. Thái độ 
Có ý thức nghiên cứu, cập nhật kiến thức mới. 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
 Học phần Cơ sở Tự nhiên – Xã hội cung cấp cho sinh viên những kiến thức, kĩ 
năng và thái độ cần thiết trong dạy học các môn học nhƣ Tự nhiên và xã hội, Khoa học, 
Lịch sử và Địa lí và hƣớng dẫn cho SV tham khảo thêm một số kiến thức cơ bản về những 
lĩnh vực nhƣ Sinh học, Vật lí, Hóa học, Dân số – Môi trƣờng, Địa lí, Lịch sử để dạy tốt 
các môn Tự nhiên – Xã hội ở tiểu học. Học phần này gồm có hai nội dung lớn là tự nhiên 
và xã hội. Trong đó, nội dung tự nhiên có tất cả 3 chƣơng. Chƣơng một Sinh học với các 
kiến thức cơ bản về thực vật, động vật, con ngƣời và sức kh e. Chƣơng hai là các kiến 
Đề cương chi tiết ngành Giáo dục Tiểu học Trang 52 
thức về vật chất và năng lƣợng. Chƣơng 3 là các kiến thức về địa lí. Nội dung lớn thứ hai 
là xã hội với các kiến thức cơ bản về lịch sử. 
4. Nội dung chi tiết học phần và phân bổ thời gian 
A. TỰ NHIÊN 
Chương 1. Sinh học: Thực vật, động vật, con người và sức kh e 9 (3.5; 5.5) 
1.1. Thực vật 
1.1.1. Tìm hiểu khái quát về giới thực vật 
1.1.2. Tìm hiểu các cơ quan sinh dƣỡng của thực vật 
1.1.3. Tìm hiểu về sự sinh sản và các cơ quan sinh sản của thực vật 
1.1.4. Tìm hiểu sự ảnh hƣởng của các nhân tố vô sinh đến đời sống thực vật 
1.2. Động vật 
1.2.1. Tìm hiểu khái quát về giới động vật 
1.2.2. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của một số động vật thƣờng gặp 
1.2.3. Tìm hiểu sự ảnh hƣởng của các nhân tố vô sinh đến đời sống động vật và sự thích 
nghi của chúng 
1.3. Con ngƣời và sức kh e 
1.3.1. Tìm hiểu khái quát về cơ thể ngƣời và hệ vận động 
1.3.2. Tìm hiểu hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết và hệ thần kinh 
1.3.3. Tìm hiểu một số bệnh thông thƣờng và các tai nạn thƣờng gặp 
Chương 2. Vật chất và năng lượng 7 (2.5; 4.5) 
2.1. Tìm hiểu về nƣớc và tầm quan trọng của nƣớc 
2.2. Tìm hiểu vai trò và đặc điểm của khí quyển, ánh sáng, âm thanh. 
2.3. Tìm hiểu một số chất khí trong khí quyển 
2.4. Tìm hiểu một số một số kim loại thông dụng 
2.5. Những hiểu biết về thủy tinh, đồ gốm và vật liệu thông dụng khác 
2.6. Tìm hiểu các nguồn năng lƣợng 
Chương 3. Đ a lí 8 (3; 5) 
3.1. Địa lí Tự nhiên đại cƣơng 
3.1.1. Tìm hiểu Vũ trụ và hệ Mặt Trời 
3.1.2. Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo bên trong và vận động quay của Trái Đất và hệ quả 
3.1.3. Thực hành sử dụng quả địa cầu và bản đồ 
3.1.4. Tìm hiểu một số thành phần của lớp v địa lí 
3.2. Khái quát địa lí các châu lục 
3.2.1. Tìm hiểu châu Phi, châu Mỹ, châu Á, châu Âu, châu Đại Dƣơng và châu Nam Cực 
Đề cương chi tiết ngành Giáo dục Tiểu học Trang 53 
3.3. Địa lí Việt Nam 
3.3.1. Tìm hiểu vị trí địa lí và các điều kiện tự nhiên 
3.3.2. Tìm hiểu địa lí dân cƣ và các ngành kinh tế 
3.3.3. Tìm hiểu thiên nhiên, con ngƣời và các hoạt động kinh tế ở các vùng 
B. X H I 
Chương 1. Một số kiến thức chung về xã hội 2 (1; 1) 
1.1. Gia đình 
1.1.1. Tìm hiểu khái niệm gia đình và các loại gia đình 
1.1.2. Tìm hiểu vai trò và chức năng của gia đình 
1.1.3. Tìm hiểu mối quan hệ trong gia đình, quy mô gia đình, chất lƣợng gia đình, chất 
lƣợng cuộc sống và những thay đổi đang diễn ra trong các gia đình ở Việt Nam 
1.2. Trƣờng học 
1.2.1. Tìm hiểu vai trò, mục tiêu và nhiệm vụ của lớp học, trƣờng tiểu học 
1.2.3. Tìm hiểu nhiệm vụ của giáo viên tiểu học, học sinh tiểu học 
1.3. Quê hƣơng 
1.3.1. Xác định đề cƣơng, tìm hiểu quê hƣơng 
Chương 2. L ch s 4 (1; 3) 
2.1. Tìm hiểu buổi đầu dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc ta 
2.2. Tìm hiểu thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc 
2.3. Tìm hiểu thời kì buổi đầu giành độc lập 
2.4. Tìm hiểu về nƣớc Đại Việt (1010 – 1858) 
2.5. Tìm hiểu các cuộc kháng chiến chống Pháp (1858 – 1954) 
2.6. Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc (1954 – 1975) và thời kì cả nƣớc đi 
lên chủ nghĩa xã hội từ 1975 đến nay 
2.7. Tìm hiểu lịch sử địa phƣơng 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
Lê Văn Trƣởng (chủ biên), Hoàng Thanh Hải, Nguyễn Song Hoan, Nguyễn Tuyết Nga, 
Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Quốc Tuấn (2005), Tự nhiên – X hội và 
phương pháp dạy học Tự nhiên – X hội, Nhà xuất bản Giáo dục. 
5.2. Tài liệu tham khảo 
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Sinh lí thực vật, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm. 
2. Nguyễn Quang Vinh (tổng chủ biên), Trần Kiên (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Sinh 
học 7, Nhà xuất bản Giáo dục. 
Đề cương chi tiết ngành Giáo dục Tiểu học Trang 54 
3. Nguyễn Quang Vinh (chủ biên), Trần Đăng Cát, Đỗ Mạnh Hùng, Sinh học , Nhà xuất 
bản Giáo dục. 
4. W.D. Phillips, T.J. Chilton (2008), Sinh học, Nhà xuất bản Giáo dục. 
5. Nguyễn Đình Lễ, Trƣơng Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên, Trần Bá Đệ, 
Nguyễn Ngọc Cơ (1998), Lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội. 
6. Lê Bá Thảo (Chủ biên), Nguyễn Dƣợc, Trịnh Nghĩa Uông, Nguyễn Văn Âu, Đỗ Hƣng 
Thành, Đặng Ngọc Lân (1993), Cơ sở Địa lí tự nhiên, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục. 
7. Lê Thông (Chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2004), Địa lí kinh tế – x 
hội Việt Nam, Nhà xuất bản ĐHSP. 
8. VIE/P88 (1998), Giáo dục dân số trong nhà trư ng, Nhà xuất bản Hà Nội. 
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 
6.1. Đối với giảng viên 
- Chuẩn bị và nghiên cứu các tài liệu, giáo trình. 
- Chuẩn bị giáo án. 
- Đánh giá và góp ý cho sinh viên. 
- Chuẩn bị các nội dung câu h i, thảo luận, các mô hình, vật mẫu. 
6.2. Đối với sinh viên 
- Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp. 
- Nghiên cứu tài liệu. 
- Chuẩn bị giấy A0, bút dạ, bài powerpoint. 
- Chuẩn bị các nội dung bài học, chuẩn bị và làm đầy đủ các bài tập. 
- Thảo luận nhóm, báo cáo. 
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Thang điểm đánh giá 
Đánh giá theo thang điểm 10. 
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình 
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau: 
- Điểm chuyên cần: 10%. 
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Seminar, bài tập: 10%. 
- Điểm giữa kỳ: 20%. 
7.3. Điểm thi kết thúc học phần 
- Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%. 
- Hình thức thi: Tự luận hoặc trắc nghiệm. 
Đề cương chi tiết ngành Giáo dục Tiểu học Trang 55 
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ NHIÊN - X H I 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần: 62611144 
1.2. Số tín chỉ: 04 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng Giáo dục Tiểu học, hình thức đào 
tạo: Chính quy. 
1.4. Loại học phần: Bắt buộc. 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Sau khi SV hoàn thành học phần Cơ sở Tự nhiên - Xã hội. 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động : 60 tiết 
- Nghe giảng lý thuyết : 9.5 tiết 
- Làm bài tập : 0 tiết 
- Thảo luận nhóm : 01 tiết 
- Thực hành, thực tập : 49.5 tiết 
- Tự học : 120 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
2.1. Kiến thức 
- Phân tích đƣợc nội dung chƣơng trình, cấu trúc sách giáo khoa, sách giáo viên 
các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí ở tiểu học. 
- Xác định đƣợc một số phƣơng pháp đặc trƣng, hình thức tổ chức dạy học, cách 
đánh giá môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí ở tiểu học. 
- Nếu đƣợc cách thức dạy học môn Tự nhiên – Xã hội. 
2.2. Kỹ năng 
- Lựa chọn và sử dụng các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm phát 
triển năng lực học sinh trong các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí ở 
tiểu học. 
- Lập kế hoạch bài học các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí ở 
tiểu học theo hƣớng tích cực. 
- Sử dụng có hiệu quả và tự làm một số đồ dùng dạy học đơn giản phục vụ môn học. 
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng mới. 
2.3. Thái độ 
Có ý thức cập nhật phƣơng pháp, hình thức dạy học mới và thƣờng xuyên rèn 
luyện năng lực sƣ phạm. 
Đề cương chi tiết ngành Giáo dục Tiểu học Trang 56 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
 Học phần Phƣơng pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội cung cấp cho sinh viên những 
kiến thức về mục tiêu, nội dung chƣơng trình, cấu trúc sách giáo khoa, những phƣơng 
pháp và hình thức tổ chức dạy học của các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và 
Địa lí ở tiểu học; hƣớng dẫn cho sinh viên thiết kế bài giảng và tổ chức tập giảng. Đồng 
thời cập nhật cho sinh viên một số phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học mới và tăng 
cƣờng rèn luyện năng lực sƣ phạm. 
4. Nội dung chi tiết học phần và phân bổ thời gian 
A. NH NG VẤN ĐỀ CHUNG 
Chương 1. Mục tiêu, nội dung chương trình cấu trúc SGK, SGV môn Tự nhiên và ã 
hội, Khoa học, L ch s , Đ a lí 3.5 (1.5; 2) 
1.1. Quan điểm xây dựng chƣơng trình 
1.2. Mục tiêu nội dung chƣơng trình 
1.3. Cấu trúc SGK, SGV môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử, Địa lí 
Chương 2. Một số phương pháp và hình thức dạy học môn TN và H, Khoa học, L ch 
s , Đ a lí ở tiểu học 17.5 (0; 17.5) 
2.1. Một số phƣơng dạy học môn TN và XH, Khoa học, Lịch s , Địa lí ở tiểu học 
2.1.1. Nghiên cứu và sử dụng phƣơng pháp quan sát 
2.1.2. Nghiên cứu và sử dụng phƣơng pháp đàm thoại 
2.1.3. Nghiên cứu và sử dụng phƣơng pháp điều tra 
2.1.4. Nghiên cứu và sử dụng phƣơng pháp thực hành 
2.1.5. Nghiên cứu và sử dụng phƣơng pháp thí nghiệm 
2.1.6. Nghiên cứu và sử dụng phƣơng pháp kể chuyện 
2.1.7. Nghiên cứu và sử dụng phƣơng pháp thảo luận 
2.1.8. Nghiên cứu và sử dụng phƣơng pháp đóng vai 
2.1.9. Nghiên cứu và sử dụng phƣơng pháp trò chơi học tập 
2.1.10. Nghiên cứu và sử dụng phƣơng pháp động não 
2.2. Một số hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên – X hội 
2.2.1. Tìm hiểu hình thức dạy học trong lớp 
2.2.2. Tìm hiểu hình thức dạy học ngoài lớp và tham quan 
2.3. Đ dùng dạy học đặc trƣng các môn Tự nhiên – X hội 
2.3.1. Tự làm và sƣu tầm đồ dùng dạy học 
2.3.2. Sử dụng các đồ dùng dạy học 
Đề cương chi tiết ngành Giáo dục Tiểu học Trang 57 
2.4. Đánh giá môn Tự nhiên – X hội, môn Khoa học, Lịch s và Địa lý 
2.4.1. Tìm hiểu thông tƣ hiện hành 
2.4.2. Tìm hiểu các phƣơng pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá môn Tự nhiên – Xã hội 
B. HƢ NG D N DẠY HỌC THEO N I DUNG M N HỌC 
Chương 1. Ch đề Con người và Sức kh e 6 (2; 4) 
1.1. Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chủ đề Con ngƣời và Sức kh e trong Chƣơng trình môn 
Tự nhiên và Xã hội lớp 1,2,3 và môn Khoa học lớp 4,5 
1.2. Tìm hiểu phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học 
1.3. Hƣớng dẫn sử dụng và làm đồ dùng dạy học 
1.4. Lập kế hoạch bài học và tập giảng 
Chương 2. Ch đề Thực vật 5 (1; 4) 
2.1. Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chủ đề Thực vật trong Chƣơng trình môn Tự nhiên và 
Xã hội lớp 1, 2, 3 và môn Khoa học lớp 4, 5 
2.2. Tìm hiểu phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học 
2.3. Hƣớng dẫn sử dụng và làm đồ dùng dạy học 
2.4. Lập kế hoạch bài học và tập giảng 
Chương 3. Ch đề Động vật 5 (1; 4) 
3.1. Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chủ đề Động vật trong Chƣơng trình môn Tự nhiên và 
Xã hội lớp 1, 2, 3 và môn Khoa học lớp 4,5 
3.2. Tìm hiểu phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học 
3.3. Hƣớng dẫn sử dụng và làm đồ dùng dạy học 
3.4. Lập kế hoạch bài học và tập giảng 
Chương 4. Ch đề Vật chất và Năng lượng 7 (1; 6) 
4.1. Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chủ đề Vật chất và năng lƣợng trong Chƣơng trình môn 
Khoa học lớp 4, 5 
4.2. Tìm hiểu phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học 
4.3. Hƣớng dẫn sử dụng và làm đồ dùng dạy học 
4.4. Lập kế hoạch bài học và tập giảng 
Chương 5. Ch đề ã hội 2 (1; 1) 
5.1. Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chủ đề Xã hội trong Chƣơng trình môn Tự nhiên và Xã 
hội lớp 1, 2, 3 
5.2. Tìm hiểu phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học 
5.3. Hƣớng dẫn sử dụng và làm đồ dùng dạy học 
5.4. Lập kế hoạch bài học và tập giảng 
Đề cương chi tiết ngành Giáo dục Tiểu học Trang 58 
Chương 6. Ch đề Đ a lý 8 (1; 7) 
6.1. Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chƣơng trình địa lý ở các lớp 1, 2, 3 và ở các lớp 4, 5 
6.2. Tìm hiểu phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học địa lý ở các lớp 1, 2, 3 và ở các 
lớp 4, 5 
6.3. Lập kế hoạch bài học và tập giảng nội dung địa lý ở các lớp 1, 2, 3 và ở các lớp 4, 5 
Chương 7. Ch đề L ch s 6 (1; 5) 
7.1. Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chƣơng trình 
7.2. Tìm hiểu phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học 
7.3. Hƣớng dẫn sử dụng và làm đồ dùng dạy học 
7.4. Lập kế hoạch bài học và tập giảng 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
Lê Văn Trƣởng (chủ biên), Hoàng Thanh Hải, Nguyễn Song Hoan, Nguyễn Tuyết Nga, 
Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Quốc Tuấn (2007), Tự nhiên – X hội và 
Phương pháp dạy học Tự nhiên – X hội, Nhà xuất bản Giáo dục. 
5.2. Tài liệu tham khảo 
1. Bùi Phƣơng Nga (chủ biên), Lê Thị Thu Dinh, Đoàn Thị My, Nguyễn Tuyết Nga, 
Phạm Thị Sen, Sách giáo khoa Tự nhiên và X hội 1, Nhà xuất bản Giáo dục. 
2. Bùi Phƣơng Nga (chủ biên), Lê Thị Thu Dinh, Đoàn Thị My, Nguyễn Tuyết Nga, Sách 
giáo khoa Tự nhiên và X hội 2, Nhà xuất bản Giáo dục. 
3. Bùi Phƣơng Nga (chủ biên), Lê Thị Thu Dinh, Đoàn Thị My, Nguyễn Tuyết Nga, Sách 
giáo khoa Tự nhiên và X hội 3, Nhà xuất bản Giáo dục. 
4. Bùi Phƣơng Nga (chủ biên), Lƣơng Việt Thái, Sách giáo khoa hoa học các lớp 4, 5, 
Nhà xuất bản Giáo dục. 
5. Nguyễn Anh Dũng (chủ biên), Nguyễn Hữu Chí, Trần Viết Lƣu, Nguyễn Tuyết Nga, 
Nguyễn Minh Phƣơng, Phạm Thị Sen, Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lý 5, Nhà xuất bản 
Giáo dục. 
6. Nguyễn Anh Dũng (chủ biên), Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Minh Phƣơng, Phạm Thị 
Sen, Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lý 5, Nhà xuất bản Giáo dục. 
7. Nguyễn Thƣợng Giao (1998), Phương pháp dạy học Tự nhiên và X hội, Nhà xuất bản 
Giáo dục. 
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 
6.1. Đối với giảng viên 
- Chuẩn bị và nghiên cứu các tài liệu, giáo trình. 
Đề cương chi tiết ngành Giáo dục Tiểu học Trang 59 
- Chuẩn bị giáo án. 
- Hƣớng dẫn sinh viên thiết kế giáo án. 
- Đánh giá, góp ý và rút kinh nghiệm cho các tiết tập giảng, các bài báo cáo của 
sinh viên. 
6.2. Đối với sinh viên 
- Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp. 
- Nghiên cứu các tài liệu. 
- Tham gia hoạt động nhóm. 
- Chuẩn bị các nội dung bài học, chuẩn bị và làm đầy đủ các bài tập. 
- Thiết kế các bài giảng, tập giảng và giảng trên lớp. 
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Thang điểm đánh giá 
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10. 
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình 
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau: 
- Điểm chuyên cần: 10%. 
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%. 
- Điểm giữa kỳ: 20%. 
7.3. Điểm thi kết thúc học phần 
- Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%. 
- Hình thức thi: Tự luận. 
Đề cương chi tiết ngành Giáo dục Tiểu học Trang 60 
GIÁO DỤC M I TRƢ NG 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần: 62611152 
1.2. Số tín chỉ: 02 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng Giáo dục Tiểu học, hình thức đào 
tạo: Chính quy. 
1.4. Loại học phần: Bắt buộc. 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Sau khi học Phƣơng pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội. 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động : 30 tiết 
- Nghe giảng lý thuyết : 11 tiết 
- Làm bài tập : 05 tiết 
- Thảo luận : 11 tiết 
- Thực hành, thực tập : 03 tiết 
- Tự học : 60 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
2.1. Kiến thức 
- Nắm đƣợc những kiến thức cơ bản về khoa học môi trƣờng, hiện trạng về môi 
trƣờng cùng các vấn đề nền tảng của môi trƣờng và phát triển bền vững. 
- Giải thích đƣợc nguyên nhân suy thoái và ô nhiễm môi trƣờng hiện nay. 
- Xác định đƣợc nguyên tắc và phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng thông qua các 
môn học, các hoạt động giáo dục môi trƣờng trong và ngoài nhà trƣờng. 
2.2. Kỹ năng 
- Quan sát, phân tích đƣợc hiện trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng 
xung quanh. 
- Thu thập, sử dụng các tài liệu phục vụ cho công tác giáo dục môi trƣờng ở trƣờng 
tiểu học. 
- Thiết kế đƣợc bài giảng có khai thác, tích hợp lồng ghép giáo dục môi trƣờng qua 
một số môn học ở trƣờng tiểu học. 
- Có khả năng tổ chức và thực hiện tốt giáo dục môi trƣờng ở nhà trƣờng và cộng đồng. 
2.3. Thái độ 
- Quan tâm đến công tác bảo vệ môi trƣờng trong và ngoài nhà trƣờng. 
- Chú trọng đề xuất nội dung và phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng. 
Đề cương chi tiết ngành Giáo dục Tiểu học Trang 61 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
 Học phần Giáo dục Môi trƣờng cung cấp cho sinh viên những kiến thức, kĩ năng, 
thái độ thông qua các nội dung nhƣ khoa học môi trƣờng, các thành phần cơ bản của 
môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên, các nguyên lí sinh thái học ứng dụng trong khoa học 
môi trƣờng, sự tác động của con ngƣời đối với môi trƣờng, một số vấn đề nền tảng của 
môi trƣờng và phát triển bền vững, giáo dục môi trƣờng. Thông qua những hoạt động 
nhƣ thảo luận nhóm, thuyết trình, nghiên cứu tài liệu và thực hiện các bài tập mà giáo 
viên tổ chức, sinh viên có thể tiếp thu các kiến thức, kĩ năng và thái độ, từ đó vận dụng 
để thiết kế đƣợc các bài dạy có khai thác nội dung giáo dục môi trƣờng trong sách giáo 
khoa ở bậc tiểu học. 
4. Nội dung chi tiết học phần và phân bổ thời gian 
Chương 1. Tìm hiểu về khoa học môi trường 1 (0.5; 0.5) 
Chương 2. Các thành phần cơ bản c a môi trường 4 (1.5; 2.5) 
2.1. Tìm hiểu sự xuất hiện của sinh thái quyển và các nhân tố sinh thái 
2.2. Môi trƣờng đất 
2.3. Môi trƣờng nƣớc và không khí 
Chương 3. Tài nguyên thiên nhiên 5 (2; 3) 
3.1. Khái niệm, phân loại tài nguyên và đánh giá tài nguyên 
3.2. Tài nguyên khoáng sản và năng lƣợng 
3.3. Tài nguyên đất, rừng và khí hậu 
3.4. Tài nguyên nƣớc, biển và đại dƣơng 
Chương 4. Các nguyên lí sinh thái học ứng dụng trong khoa học môi trường 5 (2; 3) 
4.1. Cấu của sự sống và cơ chế hoạt động của hệ sinh thái 
4.2. Các chu trình sinh địa hóa 
4.3. Dòng tuần hoàn năng lƣợng 
4.4. Sự cân bằng của hệ sinh thái 
Chương 5. Sự tác động c a con người đối với môi trường 5 (1.5; 3.5) 
5.1. Lịch sử tác động của con ngƣời đến môi trƣờng 
5.2. Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng và vấn đề ô nhiễm 
Chương 6. Một số vấn đề nền tảng về môi trường và phát triển bền vững 4 (2;2) 
6.1. Vấn đề dân số 
6.2. Vấn đề lƣơng thực 
6.3. Năng lƣợng 
6.4. Phát triển bền vững 
Đề cương chi tiết ngành Giáo dục Tiểu học Trang 62 
Chương 7. Giáo dục môi trường 6 (1.5; 4.5) 
7.1. Lịch sử và phƣơng pháp tiếp cận giáo dục môi trƣờng 
7.2. Nội dung giáo dục môi trƣờng 
7.3. Luật bảo vệ môi trƣờng 
7.4. Nội dung GDMT trong SGK tiểu học 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
Lê Văn Trƣởng – Nguyễn Kim Tiến

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_nganh_giao_duc_tieu_hoc.pdf