Đề cương ôn tập Chương 1 Hình học Khối 12 - Trường THPT Bùi Thị Xuân

CÂU 16 : Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?

A. Hình lập phương là đa diện lồi.

B. Tứ diện là đa diện lồi.

C. Hình hộp là đa diện lồi.

D. Hình tạo bởi hai tứ diện đều ghép với nhau là một hình đa diện lồi.

CÂU 17: Cho một hình đa diện. tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh;

B. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt;

C. Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt;

D. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh.

 

docx6 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề cương ôn tập Chương 1 Hình học Khối 12 - Trường THPT Bùi Thị Xuân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN-DÀ LẠT
TỔ TOÁN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÌNH HỌC CHƯƠNG 1 KHỐI 12A-B
CÂU 1: Số đỉnh của một hình bát diện đều là:
A. Sáu	B. Tám	C. Mười	D. Mười hai
CÂU 2: Kim Tự Tháp ở Ai Cập có hình dáng của khối đa diện nào sau đây
A. Khối chóp tam giác đều B. Khối chóp tứ giác C. Khối chóp tam giác D. Khối chóp tứ giác đều 
CÂU 3: Cho khối lập phương ABCD.A’B’C’D’, mặt (ACC’A’) của khối lập phương đó chia khối đó thành bao nhiêu khối đa diện:	
A. 2	 B. 3	 C. 4	D. 5
CÂU 4: Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là:
A. 	 B. 	 C. 	D. 
CÂU 5: Khối chóp đều S.ABCD có mặt đáy là:
A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi D. Hình vuông
CÂU 6: Số mặt của một khối lập phương là: 
 A. 4	B. 6	 	C. 8	 	 	D.10 
CÂU 7: Khối đa điện nào sau đây có công thức tính thể tích là (B là diện tích đáy ; h là chiều cao) A. Khối lăng trụ B. Khối chóp C. Khối lập phương D. Khối hộp chữ nhật
CÂU 8: Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là 
A. 	B. 	C. 	D. 
CÂU 9: Cho một khối chóp có thể tích bằng . Khi giảm diện tích đa giác đáy xuống lần thì thể tích khối chóp lúc đó bằng: 
A. 	B. 	 	 C. 	 	 D. 
CÂU 10: Khi tăng độ dài tất cả các cạnh của một khối hộp chữ nhật lên gấp đôi thì thể tích khối hộp tương ứng sẽ: 
A. tăng 2 lần	B. tăng 4 lần	C. tăng 6 lần D. tăng 8 lần 
CÂU 11: Chọn khẳng định sai. Trong một khối đa diện:
	A. Hai mặt bất kỳ luôn có ít nhất một điểm chung	
 B. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt
	C. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh	
 D. Mỗi cạnh của một khối đa diện cũng là cạnh chung của đúng 2 mặt
CÂU 12 : Hình tứ diện đều có bao nhiêu tâm đối xứng?
	A. 1	B. 2;	C. 3;	D. Không có.
CÂU 13 : Hình lập phương có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
	A. 1	B. 3;	C. 6;	D. 9
CÂU 14 : Cho ba mệnh đề:	(I): Hình lập phương là đa diện lồi
(II): Hình tạo bởi hai tứ diện đều ghép với nhau là một hình đa diện lồi; (III): Tứ diện là đa diện lồi
	Số mệnh đề đúng trong 3 mệnh đề trên là:	
	A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
CÂU 15 : Cho hai đường thẳng d1 và d2 vuông góc với nhau trong không gian. Kết luận nào là đúng:
	 A. d1 cắt d2 B. d1 chéo d2 C. d1//d2 D. d1 cắt hoặc chéo d2
CÂU 16 : Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
A. Hình lập phương là đa diện lồi.
B. Tứ diện là đa diện lồi.
C. Hình hộp là đa diện lồi.
D. Hình tạo bởi hai tứ diện đều ghép với nhau là một hình đa diện lồi.
CÂU 17: Cho một hình đa diện. tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh;
B. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt;
C. Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt;
D. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh.
CÂU 18 : Một hình hộp đứng có đáy là hình thoi có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. Hai 	B. Ba	C. Bốn	D. Sáu.
CÂU 19 : Số cạnh của một hình bát diện đều là:
A. Tám; 	 C. Mười hai;
B. Mười;	 D. Mười sáu.
CÂU 20: Cho tứ diện S.ABC có . Kết luận nào sau đây là sai.
	A. B. C. D. 
CÂU 21: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA(ABCD). Biểu thức nào sau đây đúng:
 A. BD SC	 B. AC SB	 C. SD=SB	 D. CD SD
CÂU 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, SA=SB=SC=SD. Biểu thức nào sau đây đúng:
 A. BC SA	 B. AC SD	 C. SDSC	 D. CD SD
CÂU 23: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA (ABCD) và SA = 2a. 
Cos (SB, AC) bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
CÂU 24: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ cạnh đáy bằng a. B’C tạo với đáy một góc bằng 600. Cos(BC’,AC) bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
CÂU 25: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA (ABCD) và SA = 2a. 
Cos (SD, BC) bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
CÂU 26: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a, hình chiếu của A’ trên (ABC) là trung điểm của BC. Cosin góc giữa hai đt AA’, B’C’ bằng 
A. 	B. 	C. 	D. 
CÂU 27: . Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông cạnh a, hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy. Thể tích khối chóp bằng . Góc giữa cạnh bên SC và mặt phẳng (ABCD) bằng:
450	B. 300 	C. 600 	D. 900 	
CÂU 28: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ đáy ABC là tam giác cân tại A, AB = AC =2a, góc CAB=1200, góc giữa (A’BC) và (ABC) là 450. Khoảng cách từ B’ đến mặt phẳng (A’BC) bằng:
A.	B. 	C. 	D. 
CÂU 29: . Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, Gọi M là trung điểm của BC, số đo góc BAD=1200, số đo góc SMA=450. Khoảng cách từ D đến mặt phẳng(SBC) là:
A.	B. 	C. 	D. 
CÂU 30: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = a. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD) là:
A.	B. 	C. 	D. 
CÂU 31: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA vuông góc với đáy, SA bằng . Số đo góc giữa SC và mặt phẳng (SAB) bằng.
300	B. 450 	C. 600 	D. 900 	
CÂU 32: . Cho hình lăng trụ xiên tam giác ABC.A’B’C’ cạnh bên bằng , chiều cao lăng trụ bằng .
 Số đo góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng.
A.300	B. 450 	C. 600 	D. 900 	
CÂU 33: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, , AA’=a. Số đo góc giữa A’C và mặt phẳng (AA’B’B) bằng.
A.300	B. 450 	C. 600 	D. 900 	
CÂU 34 Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, tam giác SAB đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, thể tích khối chóp S.ABC bằng . Khoảng cách từ C đến mp(SAB) bằng
A.	B. 	C. 	D. 
CÂU 35: . Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, tam giác SAB đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, Khoảng cách từ C đến mp(SAB) bằng.Thể tích khối chóp S.ABC là:
A.	B. 	C. 	D. 
CÂU 36 : Cho hình chóp tam giác đều SABC có cạnh đáy bằng a. Cạnh bên hợp với mặt đáy một góc 300. Thể tích khối chóp SABC theo a bằng:
A. 	B.	C. 	D. 
CÂU 37: : Cho hình chóp SABCD có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA (ABC) và SA = 2a. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SD. Mặt phẳng (AHK) chia khối chóp SABC thành 2 khối đa diện. 
Tỉ lệ thể tích giữa 2 khối đó là:
A. 	B. 	C. 	D. 
CÂU 38: . Cho lăng trụ ACB.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Điểm A’ cách đều A, B, C và AA’ tạo với mặt đáy một góc 600. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
CÂU 39: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung điểm SC. Mặt phẳng (MAB) cắt SD tại N. Tỉ số bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
CÂU 40: Cho hình lăng trụ xiên tam giác ABC.A’B’C’ đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên bằng , cạnh bên hợp với đáy một góc 600. Thể tích khối lăng trụ là :
A.	B. 	C. 	D. 
CÂU 41:. Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, , A’B hợp với đáy (ABC) một góc 300. Thể tích khối lăng trụ bằng :
A.	B. 	C. 	D. 
CÂU 42 : Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh BC = a và biết A'B = 3a. Tính thể tích khối lăng trụ
A.	B. 	C. 	D. 
CÂU 43: Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác đều cạnh 
a = 4 và biết diện tích tam giác A’BC bằng 8. Tính thể tích khối lăng trụ.
A.	B. .	C. .	D. .
CÂU 44: Kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước Công nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 147 m, cạnh đáy dài 230 m. Thế tích của nó là:
A. 2592100 m3 B. 2592100 m2 C. 7776300 m3 D. 3888150 m3
CÂU 45: Người ta muốn xây một bồn chứa nước dạng khối hộp chữ nhật trong một phòng tắm. Biết chiều dài, chiều rộng, chiều cao của khối hộp đó lần lượt là 5m, 1m, 2m 
( hình vẽ bên). Biết mỗi viên gạch có chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5cm. Hỏi người ta sử dụng ít nhất bao nhiêu viên gạch để xây bồn đó và thể tích thực của bồn chứa bao nhiêu lít nước? (Giả sử lượng xi măng và cát không đáng kể )
A. B. C. D. 
CÂU 46: Xét hình chóp S.ABCD với M, N, P, Q lần lượt là các điểm trên SA, SB, SC, SD sao cho . Tỉ số thể tích của khối tứ diện SMNP với SABC là:
A. . 	B. . 	 C. . 	D. .
CÂU 47: Khối chóp S.ABCD có thể tích là V. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SC, SD. Thể tích của khối chóp S.ABMN là: A. 14V B. 12V C. 38V D. 18V 
CÂU 48: Cho hình chóp S~.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M và N theo thứ tự là trung điểm của SA và SB. Tỉ số thể tích  là: 
A. B. C. D. 
CÂU 49: Cho một tứ diện đều có chiều cao h. Ở ba góc của tứ diện người ta cắt đi các tứ diện đều bằng nhau có chiều cao x để khối đa diện còn lại có thể tích bằng một nửa thể tích tứ diện đều ban đầu (hình bên dưới). Giá trị của x là bao nhiêu?
A. B. C. D. 
CÂU 50: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết , . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC là

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_chuong_1_hinh_hoc_khoi_12_truong_thpt_bui_th.docx